Đề bài

Trong các số sau, số nào không là số hữu tỉ?

  • A.

    \( - \frac{5}{0}\).

  • B.

    \(\frac{4}{3}\).

  • C.

    \(\frac{0}{{ - 4}}\).

  • D.

    \( - 1\).

Phương pháp giải

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\) (\(a,b \in \mathbb{Z};b \ne 0\)).

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

Số \( - \frac{5}{0}\) không phải số hữu tỉ vì mẫu số bằng 0.

Đáp án A

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tính chỉ số WHtR của ông An và ông Chung

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Ta có thể viết \(1,5 = \frac{3}{2} = \frac{6}{4} = \frac{9}{6} = ....\)

Tương tự, em hãy viết ba phân số bằng nhau và bằng:

a) -2,5;                          b) \(2\frac{3}{4}\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Giải thích vì sao các số \(8; - 3,3;3\frac{2}{3}\) đều là các số hữu tỉ. Tìm số đối của mỗi số đó

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Khẳng định nào sau đây là đúng?

\(a)0,25 \in \mathbb{Q};b) - \frac{6}{7} \in \mathbb{Q};c) - 235 \notin \mathbb{Q}\)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tìm số đối của các số hữu tỉ sau:

a) \(- 0,75\);

b) \(6\frac{1}{5}.\)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho các số \( - 7;\,0,5; 0;1\frac{2}{3}\). Với mỗi số, hãy viết một phân số bằng số đã cho.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Vì sao các số \( - 0,33;\,0;\,3\frac{1}{2};\,0,25\) là các số hữu tỉ?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Viết các số đo các đại lượng sau dưới dạng \(\frac{a}{b}\) với \(a,b \in \mathbb{Z},\,\,b \ne 0.\)

a)      \(2,5\)kg đường

b)      \(3,8\) m dưới mực nước biển

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Thay ? bằng kí hiệu \( \in ,\, \notin \) thích hợp

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nhiệt độ lúc 13 giờ ngày 24/01/2016 tại một số trạm đo được bởi bảng như sau:

Các số chỉ nhiệt độ nêu trên có viết được dưới dạng phân số không?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Viết các số -3; 0,5; \(2\frac{3}{7}\) dưới dạng phân số

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Các số 21; -12; \(\frac{{ - 7}}{{ - 9}}\); -4,7; -3,05 có là số hữu tỉ không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Các số 13, -29; -2,1; 2,28; \(\frac{{ - 12}}{{ - 18}}\) có là số hữu tỉ không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chọn kí hiệu thích hợp cho dấu “?”

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\)

b) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\)

c) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{N}\)

d) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{Z}\)

e) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\)

g) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\)

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? Khẳng định nào sai?

a) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương;

b) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên;

c) Số 0 là số hữu tỉ dương;

d) Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm;

e) Tập hợp \(\mathbb{Q}\) gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm. 

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Điền kí hiệu \(\left( { \in ; \notin } \right)\) thích hợp vào ô vuông:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng:

a)\(\dfrac{0}{{ - 8}}\)

1) Là số hữu tỉ âm

b) \(\dfrac{{ - 7}}{{ - 5}}\)

2) Là số hữu tỉ dương

c) \(\dfrac{{ - 2}}{9}\)

3) Không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương

d) \(\dfrac{5}{0}\)

4) Không là số hữu tỉ

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Thay dấu  ?   bằng kí hiệu ∈, ∉ thích hợp.

-12\(?\mathbb{N}\);              

-35\(?\mathbb{Z}\);               

-78\(?\mathbb{N}\);

\(\dfrac{7}{8}?\mathbb{N}\);                                  

\(\dfrac{7}{8}?\mathbb{Q}\);                                    

5,35\(?\mathbb{Z}\);             

-2,35\(?\mathbb{Q}\) 

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Cho các số \(0,5; 11; 3,111; 4\dfrac{5}{7}; – 34; – 1,3; \dfrac{{ - 1}}{{ - 3}}; \dfrac{{ - 9}}{8}\) có là số hữu tỉ không? Vì sao? 

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Chọn kí hiệu “\( \in \)”, “\( \notin \)” thích hợp cho:

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trong giờ học nhóm, ba bạn An, Bình, Chi lần lượt phát biểu như sau:

– An: “Số 0 là số nguyên và không phải là số hữu tỉ.”

– Bình: “Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) với \(a,b \in \mathbb{Z}\).”

– Chi: “Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ.”

Theo em, bạn nào phát biểu đúng, bạn nào phát biểu sai? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Cho số hữu tỉ \(y{\rm{ }} = {\rm{ }}\dfrac{{2a - 4}}{3}\) (a là số nguyên). Với giá trị nào của a thì:

a) y là số nguyên?

b) y không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. \(20 \in \mathbb{Z}\) và \(20 \notin \mathbb{Q};\)

B. \(20 \notin \mathbb{Z}\) và \(20 \in \mathbb{Q};\)

C. \(\frac{7}{5} \notin \mathbb{Z}\) và \(\frac{7}{5} \in \mathbb{Q};\)

D. \(\frac{{ - 7}}{5} \in \mathbb{Z}\) và \(\frac{{ - 7}}{5} \in \mathbb{Q};\)

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0;

B. Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0;

C. Số 0 không  là số hữu tỉ;

D. Hỗn số là một số hữu tỉ;

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Điền các từ thích hợp vào chỗ trống.

a, Số ……… là số được viết dưới dạng phân số\(\frac{a}{b}\) với \(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0\) .

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là ……….

b, Trên trục số, nếu ………. thì điểm a nằm sau điểm b.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Khẳng định nào sau đây là đúng?

a, \(0,25 \in \mathbb{Q};\) 

b, \(\frac{{ - 6}}{7} \in \mathbb{Q};\)

c, \( - 235 \notin \mathbb{Q}.\)

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Tập hợp các số viết được dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\) với \(a, b \in \mathbb{Z}, b \ne 0\) được kí hiệu là:

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Số \( - \dfrac{1}{7}\) là:

A. Số tự nhiên

B. Số nguyên

C. Số hữu tỉ dương

D. Số hữu tỉ

Xem lời giải >>