Nội dung từ Loigiaihay.Com
Số x thỏa mãn 5x−2 là số đối của 57. Số x là
9
5
-5
-9
Số đối của số hữu tỉ a là - a.
Số đối của 57 là −57=5−7.
Vì 5x−2 là số đối của 57 nên 5x−2=5−7.
Suy ra x – 2 = – 7
x = – 7 + 2
x = – 5.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :
Số \dfrac{9}{4} có số đối là:
\dfrac{4}{9}
\dfrac{{ - 4}}{9}
\dfrac{9}{{ - 4}}
2,25
Bài 2 :
Em có nhận xét gì về vị trí điểm \frac{{ - 4}}{3} và \frac{4}{3} trên trục số (Hình 7) so với điểm 0?
Bài 3 :
Tìm số đối của mỗi số sau: 7;\frac{{ - 5}}{9};-0,75;\,0;\,1\frac{2}{3}.
Bài 4 :
Bạn Hồng đã phát biểu: “4,1 lớn hơn 3,5. Vì thế – 4,1 cũng lớn hơn -3,5”.
Theo em, phát biểu của bạn Hồng có đúng không? Tại sao?
Bài 5 :
Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ \frac{5}{4} và \frac{{ - 5}}{4} trên trục số sau:
Nêu nhận xét về khoảng cách từ hai điểm \frac{5}{4} và \frac{{ - 5}}{4} đến điểm 0.
Bài 6 :
Tìm số đối của mỗi số sau: \frac{2}{9}; - 0,5
Bài 7 :
Tìm số đối của mỗi số sau: \frac{9}{{25}};\,\frac{{ - 8}}{{27}};\, - \frac{{15}}{{31}};\frac{5}{{ - 6}};\,3,9;\, - 12,5.
Bài 8 :
Tìm số đối của mỗi số hữu tỉ sau: \dfrac{{37}}{{221}};{\rm{ }}\dfrac{{ - 93}}{{1171}};{\rm{ }}\dfrac{{87}}{{ - 19543}}; 41,02; – 791,8.
Bài 9 :
Biểu diễn số đối của mỗi số hữu tỉ đã cho trên trục số ở Hình 6.
Bài 10 :
Số đối số hữu tỉ - 1,2 và \frac{7}{6} là:
A. 1,2 và \frac{7}{6};
B. 1,2 và - \frac{7}{6};
C. - 1,2 và \frac{7}{6};
D. - 1,2và - \frac{7}{6};
Bài 11 :
Tìm số đối của các số hữu tỉ sau:
a, - 0,75;
b, 6\frac{1}{5}.
Bài 12 :
Bài 13 :
Số đối của số hữu tỉ 0 là số:
0;
−1;
\frac{0}{1000};
Đáp án A và C đều đúng.
Bài 14 :
Số đối của các số hữu tỉ sau: 0,5; −2; 9; \frac{{ - 7}}{9} lần lượt là:
−0,5; 2; 9; \frac{7}{9};
−0,5; 2; −9; \frac{7}{{ - 9}};
−0,5; 2; −9; \frac{7}{9};
Tất cả các đáp án trên đều sai.
Bài 15 :
Số đối của số hữu tỉ \frac{7}{2} là
Bài 16 :
Số đối của 3,5 là:
3,5;
\frac{3}{5};
\pm 3,5;
− 3,5.
Bài 17 :
\frac{-9}{4}
\frac{-9}{-4}
\frac{4}{9}
\frac{-4}{9}
Bài 18 :
Tìm số a biết số đối của a là 3\frac{1}{4}.
a =\frac{-4}{13};
a =\frac{-13}{4};
a =\frac{4}{13}.
Bài 19 :
Số đối của số −\frac{−9}{10} là:
−\frac{9}{10}
\frac{−9}{10}
\frac{−9}{10}
\frac{−10}{9}
Bài 20 :
Số đối của số hữu tỉ \frac{9}{4} là:
-\frac{9}{4}
\frac{-9}{-4}
\frac{4}{9}
\frac{-4}{9}
Bài 21 :
Trong các số sau, số nào không phải là số đối của số -\frac{3}{2}?
1,5;
\frac{15}{10};
‒1,5;
Bài 22 :
\frac{{ - 22}}{{23}}
\frac{{22}}{{-23}}
\frac{{ 22}}{{23}}
\frac{{23}}{{22}}
Bài 23 :
Số đối của số hữu tỉ \frac{3}{{ - 8}} là:
\frac{8}{{3}}
\frac{ - 8}{{3}}
\frac{3}{{8}}
\frac{-3}{{8}}
Bài 24 :
Số đối của số hữu tỉ \frac{-1}{12} là:
12;
\frac{-1}{12};
\frac{1}{12};
-12.
Bài 25 :
Trong các số hữu tỉ sau, số hữu tỉ nào không phải là số đối của số -\frac{3}{2}?
1,5;
\frac{15}{10};
-1,5;
Bài 26 :
Khẳng định nào dưới đây sai?
Số đối của 0 là 0.
Số đối của 2\frac{1}{3} là - \frac{7}{3}.
Số đối của 5 là - \left( { - 5} \right).
Số đối của -17 là 17.
Bài 27 :
Số đối của \frac{{ - 2}}{3} là
\frac{2}{3}.
\frac{3}{2}.
\frac{{ - 3}}{2}.
\frac{2}{{ - 3}}.
Bài 28 :
Số đối của - \frac{1}{2} là
- \frac{1}{2} .
-1.
1.
\frac{1}{2}.
Bài 29 :
Số đối của số hữu tỉ - 2\frac{3}{5} dưới dạng phân số là:
2\frac{3}{5}.
\frac{{ - 13}}{5}.
\frac{{13}}{5}.
- 2,6.
Bài 30 :
Số đối của \frac{4}{7} là:
\frac{7}{4}.
\frac{{ - 4}}{{ - 7}}.
- \frac{4}{7}.
\frac{{ - 7}}{4}.