Giải bài 5 trang 10 SGK Giải tích 12Chứng minh các bất đẳng thức sau: Video hướng dẫn giải LG a Chứng minh các bất đẳng thức sau: tanx>x (0<x<π2).tanx>x (0<x<π2). Phương pháp giải: +) Chuyển vế tất cả các biểu thức chứa biến sang vế trái sau đó so sánh hàm số y(x)y(x) với 0. +) Tính đạo hàm bậc nhất của hàm số y(x)y(x) và khảo sát hàm số y(x)y(x) trên các khoảng đề bài đã cho. +) Dựa vào tính đơn điệu của hàm số để kết luận bài toán. Lời giải chi tiết: tanx>x (0<x<π2).tanx>x (0<x<π2). Xét hàm số: y=f(x)=tanx−xy=f(x)=tanx−x với x∈(0; π2).x∈(0; π2). Ta có: y′=1cos2x−1=1−cos2xcos2x=sin2xcos2x =tan2x>0,∀x∈(0;π2) Vậy hàm số luôn đồng biến trên (0;π2). ⇒∀ x∈(0;π2)ta cóf(x)>f(0)⇔tanx−x>tan0−0⇔tanx−x>0⇔tanx>x (dpcm). Xem thêm: LG b tanx>x+x33 (0<x<π2). Phương pháp giải: +) Chuyển vế tất cả các biểu thức chứa biến sang vế trái sau đó so sánh hàm số y(x) với 0. +) Tính đạo hàm bậc nhất của hàm số y(x) và khảo sát hàm số y(x) trên các khoảng đề bài đã cho. +) Dựa vào tính đơn điệu của hàm số để kết luận bài toán. Lời giải chi tiết: tanx>x+x33 (0<x<π2). Xét hàm số: y=g(x)=tanx−x−x33 với x∈(0; π2). Ta có: y′=1cos2x−1−x2=1+tan2x−1−x2=tan2x−x2=(tanx−x)(tanx+x). Với ∀ x∈(0;π2)⇒tanx>0 nên ta có: tanx+x>0 và tanx−x>0 (theo câu a) ⇒y′>0∀x∈(0;π2) Vậy hàm số y=g(x) đồng biến trên (0;π2)⇒g(x)>g(0). ⇔tanx−x−x33>tan0−0−0⇔tanx−x−x33>0⇔tanx>x+x33 (dpcm). HocTot.Nam.Name.Vn
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+ TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM, 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, luyện thi theo 3 giai đoạn: Nền tảng lớp 12, Luyện thi chuyên sâu, Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|