Bài 10 trang 27 SGK Hình học 12Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' Video hướng dẫn giải Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A′B′C′ABC.A′B′C′ có tất cả các cạnh đều bằng aa. LG a a) Tính thể tích khối tứ diện A′BB′CA′BB′C. Phương pháp giải: Gọi MM là trung điểm của B′C′B′C′. Chứng minh A′M⊥(BCC′B′)A′M⊥(BCC′B′). Áp dụng công thức VA′BB′C=13A′M.SBB′CVA′BB′C=13A′M.SBB′C. Lời giải chi tiết: a) Ta tính thể tích hình chóp A′.BCB′A′.BCB′. Gọi MM là trung điểm của B′C′B′C′, ta có: A′M⊥B′C′A′M⊥B′C′ (1) Lăng trụ ABC.A′B′C′ABC.A′B′C′ là lăng trụ đứng nên: BB′⊥(A′B′C′)⇒BB′⊥A′MBB′⊥(A′B′C′)⇒BB′⊥A′M (2) Từ (1) và (2) suy ra A′M⊥(BB′C′)A′M⊥(BB′C′) hay A′MA′M là đường cao của hình chóp A′.BCB′A′.BCB′. Ta có: A′MA′M = a√32;SBB′C=12a2a√32;SBB′C=12a2 ⇒VA′BB′C=13.A′M.SBB′C⇒VA′BB′C=13.A′M.SBB′C ⇒VA′BB′C=a3√312⇒VA′BB′C=a3√312 Cách khác: Ta chia khối lẳng trụ đã cho thành hình chóp A′.ABC,C.A′B′C′A′.ABC,C.A′B′C′ và C.A′BB′C.A′BB′ Ta có: VA′.ABC=VA′B′C′=13ShVA′.ABC=VA′B′C′=13Sh trong đó SS là diện tích đáy S=SABC=SABCS=SABC=SABC và hh là chiều cao của hình lăng trụ Lại có: VABC.ABC=S.hVABC.ABC=S.h Do đó, VC.A′B′B=Sh−13Sh−13Sh=13ShVC.A′B′B=Sh−13Sh−13Sh=13Sh Trong đó, tam giác ABCABC là tam giác đều có độ dài cạnh bằng aa nên SABC=a2√34SABC=a2√34 Vì đây là hình lăng trụ đứng nên h=AA′=BB′=CC′=a.h=AA′=BB′=CC′=a. Vậy thể tích hình chóp C.A′BB′C.A′BB′ là: VC.A′B′B=13.a2√34.a=a3√312VC.A′B′B=13.a2√34.a=a3√312 LG b b) Mặt phẳng đi qua A′B′A′B′ và trọng tâm tam giác ABCABC, cắt ACAC và BCBC lần lượt tại EE và FF. Tính thể tích hình chóp C.A′B′FEC.A′B′FE. Phương pháp giải: Phân chia và lắp ghép các khối đa diện: V=VB′.CEF+VB′.A′EC=V1+V2 Lời giải chi tiết: Thể tích hình chóp C.A′B′EF bằng tổng thể tích hai hình chóp: - V1 là thể tích hình chóp đỉnh B′, đáy là tam giác CEF. - V2 là thể tích hình chóp đỉnh B′, đáy là tam giác A′EC. Do (ABC)//(A′B′C′) nên dễ thấy EF//AB. Ta cũng có: EF = 23a Hình chóp B′.CEF có chiều cao BB′=a và diện tích đáy là: SCEF=12EF.CG=12.2a3.23.a√32=a2√39 Từ đây ta có: V1=a3√327 Do EC=23AC nên SA′BE=12A′A.EC=12.a.23a=a23 Gọi I là trung điểm của A′C′ ta có: {B′I⊥A′CB′I⊥AA′⇒B′I⊥(ACC′A′)⇒B′I⊥(A′EC) Hình chóp B′.A′EC có chiều cao là B′I bằng a√32 nên V2=13.B′I.SA′EC=13.a√32.a23=a3√318 Vậy thể tích hình chóp C.A′B′FE là: V=V1+V2 = 5a3√354 HocTot.Nam.Name.Vn
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+ TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM, 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, luyện thi theo 3 giai đoạn: Nền tảng lớp 12, Luyện thi chuyên sâu, Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|