Các mục con
- TUẦN 19: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- TUẦN 20: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- TUẦN 21: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- TUẦN 22: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- TUẦN 23: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
- TUẦN 24: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
- TUẦN 25: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
- TUẦN 26: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
- TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
- TUẦN 28: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
- TUẦN 29: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
- TUẦN 30: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
- TUẦN 31: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
- TUẦN 32: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
- TUẦN 33: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
- TUẦN 34: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
- TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
-
Bài 18: Bước mùa xuân
Đọc bài văn Cây cà chua ở bài tập 1. Nêu ý chính của từng phần trong bài. Trong bài văn, chi tiết nào cho thấy tác giả tả cây kết hợp với tả những sự vật có liên quan đến cây. Em học được những gì về cách tả cây cối từ bài văn Cây cà chua. Em hãy giới thiệu về một miền quê mà em yêu mến. Ghi lại những thông tin thú vị về miền quê mà bạn đã giới thiệu để chia sẻ với người thân.
Xem lời giải -
Bài 19: Đi hội chùa Hương
Tên cuốn truyện, bài thơ, bài hát hay tạp chí, tờ báo có trong những câu ở bài tập 1. Dấu ngoặc kép trong những câu dưới đây dùng để làm gì? Nối câu ở cột A với công dụng của dấu ngoặc kép ở cột B. Chép lại đoạn văn sau, chú ý dùng dấu ngoặc kép đánh dấu tên tác phẩm, tài liệu. Ghi lại điều em thích nhất trong bài thơ “Đi hội chùa Hương”.
Xem lời giải -
Bài 20: Chiều ngoại ô
Đọc các đoạn văn ở bài tập 1. Viết đoạn văn tả một bộ phận của cây mà em đã quan sát. Đọc sách báo về quê hương, đất nước và viết thông tin vào phiếu đọc sách. Ghi những điều đáng nhớ về các vùng miền đất nước được giới thiệu trong sách báo mà bạn đã chia sẻ. Chia sẻ với người thân những thông tin thú vị em đọc được về các vùng miền trên đất nước ta. Ghi lại ý kiến của người thân.
Xem lời giải -
Bài 21: Những cánh buồm
Các câu ở cột A có gì khác các câu ở cột B? Viết tiếp để hoàn thành câu trả lời. Dấu ngoặc đơn trong mỗi câu ở cột B (bài tập 1) được dùng để làm gì. Đặt dấu ngoặc đơn vào vị trí thích hợp trong mỗi đoạn văn dưới đây. Bộ phận in đậm trong mỗi đoạn văn có ý nghĩa gì? Em có thể dùng dấu câu nào để đánh dấu bộ phận in đậm đó. Viết mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả một cây mà em biết.
Xem lời giải -
Bài 22: Cái cầu
Viết bài văn miêu tả một cây ăn quả mà em yêu thích. Viết bài văn miêu tả một cây ở sân trường đã gắn bó với em và bạn bè. Viết bài văn miêu tả một cây mà em biết qua phim ảnh, sách báo.
Xem lời giải -
Bài 23: Đường đi Sa Pa
Cách viết hoa tên người và tên cơ quan, tổ chức dưới đây khác nhau thế nào. Nhận xét cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức sau. Đánh dấu v vào ô trống trước trường hợp viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức. Chỉ ra lỗi trong cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức (in đậm) và viết lại đoạn văn cho đúng. Ghi lại nhận xét của người thân về bài văn tả cây em đã viết.
Xem lời giải -
Bài 24: Quê ngoại
Ghi lại những nhận xét chung của thầy cô. Đọc hoặc nghe đọc những bài của các bạn được thầy cô khen, ghi lại những điều em muốn học tập. Viết lại một đoạn trong bài của em cho hay hơn. Đọc một bài thơ hoặc bài ca dao về quê hương, đất nước và viết thông tin vào phiếu đọc sách. Ghi lại những điều em và người thân đã trao đổi về quê nội và quê ngoại của em.
Xem lời giải -
Bài 25: Khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô
Xếp các từ có tiếng bình dưới đây vào nhóm thích hợp. Chọn từ thích hợp ở bài tập 1 điền vào chỗ trống. Dựa vào tranh, lựa chọn từ ngữ để hoàn thành câu. Giải thích lí do lựa chọn. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để câu văn tạo được ấn tượng người đọc. Thay lời chú sư tử trong khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô, viết 2 – 3 câu về cuộc sống của mình.
Xem lời giải -
Bài 26: Ngôi nhà của yêu thương
Đọc soát đoạn văn em đã viết. Đọc hoặc nghe bài làm của bạn, ghi lại những điều em muốn học tập. Viết lại một số câu văn cho hay hơn. Trình bày ý kiến của em về hoạt động bảo vệ động vật. Ghi lại các ý chính em sẽ trình bày trước lớp. Viết 2 – 3 câu về hoạt động bảo vệ động vật mà em và người thân đã trao đổi.
Xem lời giải -
Bài 27: Băng tan
Xếp các từ có tiếng kì dưới đây vào nhóm thích hợp. Chọn từ thích hợp ở bài tập 1 điền vào chỗ trống để hoàn thành câu. Điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu. Viết đoạn kết thúc khác cho một câu chuyện đã đọc, đã nghe. Đọc đoạn văn đã viết cho người thân nghe và ghi lại nhận xét của người thân về đoạn văn.
Xem lời giải