Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Lao xao ngày hè Văn 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Trong văn bản Lao xao, tác giả miêu tả cảnh sắc gì?

  • A

    Thiên nhiên thành phố

  • B

    Thiên nhiên làng quê

  • C

    Cảnh làng chài ven biển

  • D

    Cảnh lễ hội trên núi cao

Câu 2 :

Trong lời kể của tác giả, loài chim nào không cùng họ với các loài chim còn lại?

  • A

    Bồ các

  • B

    Bìm bịp

  • C

    Sáo sậu

  • D

    Tu hú

Câu 3 :

Câu nào không phải là thành ngữ xuất hiện trong văn bản Lao xao?

  • A

    Kẻ cắp bà già gặp nhau

  • B

    Lia thia láu láu như quạ dòm chuồng lợn

  • C

    Dây mơ rễ má

  • D

    Cụ bảo cũng không dám đến

Câu 4 :

Tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào khi nói về các loài chim?

  • A

     So sánh

  • B

    Nhân hóa

  • C

     Ẩn dụ

  • D

    Hoán dụ

Câu 5 :

Bức tranh thiên nhiên trong bài "Lao xao" hiện lên thế nào?

  • A

    Hoang dã

  • B

    Cheo leo

  • C

    Rùng rợn

  • D

    Sinh động

Câu 6 :

Lý do nào khiến tác giả viết được Lao xao hấp dẫn và hay tới như thế?

  • A

    Bằng sự quan sát kĩ càng, tỉ mỉ

  • B

    Vốn hiểu biết phong phú về các loài chim ở đồng quê

  • C

    Tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương

  • D

    Tất cả các phương án trên

Câu 7 :

Loài chim nào dưới đây là chim trị ác?

  • A

    Sáo 

  • B

    Qụa

  • C

    Chèo bẻo

  • D

    Tu hú

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trong văn bản Lao xao, tác giả miêu tả cảnh sắc gì?

  • A

    Thiên nhiên thành phố

  • B

    Thiên nhiên làng quê

  • C

    Cảnh làng chài ven biển

  • D

    Cảnh lễ hội trên núi cao

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Tác giả miêu tả cảnh sắc thiên nhiên làng quê

Câu 2 :

Trong lời kể của tác giả, loài chim nào không cùng họ với các loài chim còn lại?

  • A

    Bồ các

  • B

    Bìm bịp

  • C

    Sáo sậu

  • D

    Tu hú

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. => Chim bìm bịp không được nhắc tới.

Câu 3 :

Câu nào không phải là thành ngữ xuất hiện trong văn bản Lao xao?

  • A

    Kẻ cắp bà già gặp nhau

  • B

    Lia thia láu láu như quạ dòm chuồng lợn

  • C

    Dây mơ rễ má

  • D

    Cụ bảo cũng không dám đến

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Cụ bảo cũng không dám đến là thành ngữ không xuất hiện trong văn bản.

Câu 4 :

Tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào khi nói về các loài chim?

  • A

     So sánh

  • B

    Nhân hóa

  • C

     Ẩn dụ

  • D

    Hoán dụ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại các biện pháp tu từ

Lời giải chi tiết :

Tác giả sử dụng phép nhân hóa khi nói về các loài chim

Câu 5 :

Bức tranh thiên nhiên trong bài "Lao xao" hiện lên thế nào?

  • A

    Hoang dã

  • B

    Cheo leo

  • C

    Rùng rợn

  • D

    Sinh động

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại luận điểm đầu phần thân bài 

Lời giải chi tiết :

Bức tranh thiên nhiên trong bài hiện lên một cách sinh động

Câu 6 :

Lý do nào khiến tác giả viết được Lao xao hấp dẫn và hay tới như thế?

  • A

    Bằng sự quan sát kĩ càng, tỉ mỉ

  • B

    Vốn hiểu biết phong phú về các loài chim ở đồng quê

  • C

    Tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương

  • D

    Tất cả các phương án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nghệ thuật của văn bản

Lời giải chi tiết :

 Tất cả những yếu tố trên đều góp phần làm nên thành công cho văn bản

Câu 7 :

Loài chim nào dưới đây là chim trị ác?

  • A

    Sáo 

  • B

    Qụa

  • C

    Chèo bẻo

  • D

    Tu hú

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Chèo bẻo là loài chim trị ác

close