Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Hai loại khác biệt Văn 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Văn bản Hai loại khác biệt bàn về một quan điểm sống, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 2 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, bài tập mà giáo viên đưa ra cho cả lớp là gì?

  • A

    Trong 24h trở nên khác biệt với mọi người.

  • B

    Trong 24h trở nên hòa đồng với mọi người.

  • C

    Trong 12h trở nên khác biệt với mọi người.

  • D

    Trong 12h trở nên hòa đồng với mọi người.

Câu 3 :

Mục đích của bài tập giao viên giao trong văn bản Hai loại khác biệt là gì?

  • A

    Giúp học sinh bộc lộ phiên bản chân thật hơn về bản thân trước những người xung quanh.

  • B

    Giúp học sinh trong lớp đoàn kết với nhau hơn

  • C

    Giúp học sinh có thêm vốn hiểu biết

  • D

    Giúp học sinh và phụ huynh hiểu nhau hơn

Câu 4 :

Nhân vật “tôi” trong văn bản Hai loại khác biệt đã trở nên khác biệt bằng cách nào?

  • A

    Làm những hành động gây chú ý.

  • B

    Trang điểm kì quặc.

  • C

    Trang phục khác lạ.

  • D

    Để kiểu tóc khác lạ.

Câu 5 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, ý nào không phải là sự khác biệt mà các bạn học sinh trong lớp đã lựa chọn?

  • A

    Mặc quần áo quái lạ

  • B

    Để kiểu tóc kì quặc

  • C

    Nhào lộn trong phòng ăn trưa

  • D

    Tụ tập chơi nhạc cụ

Câu 6 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, ai là người khác biệt khiến nhiều người khác chú ý?

  • A

    Nhân vật “tôi”

  • B

    Một vận động viên nữ

  • C

    Cậu bạn tên “J”

  • D

    Cậu bạn tên “K”

Câu 7 :

 Trong văn bản Hai loại khác biệt, nhân vật “J” có tính cách như thế nào?

  • A

    Thích chơi trội

  • B

    Cá tính, ấn tượng

  • C

    Ít nói, không có gì đặc biệt

  • D

    Hài hước, hòa đồng

Câu 8 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, nhân vật “J” đã thể hiện sự khác biệt bằng cách nào?

  • A

    Để kiểu tóc kì lạ

  • B

    Mặc bộ quần áo như nghệ sĩ

  • C

    Nhào lộn trong sân trường

  • D

    Trả lời bài học nghiêm túc và lễ độ

Câu 9 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, hành động đầu tiên của đám học sinh khi thấy sự khác biệt của “J” là gì?

  • A

    Ngưỡng mộ

  • B

    Bất ngờ

  • C

    Cười khúc khích

  • D

    Chế giễu

Câu 10 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, hành động về sau của đám học sinh khi thấy sự khác biệt của “J” là gì

  • A

    Cười chê

  • B

    Bất ngờ

  • C

    Nể phục

  • D

    Chế giễu

Lời giải và đáp án

Câu 1 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Văn bản Hai loại khác biệt bàn về một quan điểm sống, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Em tìm hiểu về đối tượng được nghị luận trong văn bản thông qua câu chuyện lớp học.

Lời giải chi tiết :

Văn bản Hai loại khác biệt nghị luận về một quan điểm sống: sự khác biệt trong cuộc sống.

Câu 2 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, bài tập mà giáo viên đưa ra cho cả lớp là gì?

  • A

    Trong 24h trở nên khác biệt với mọi người.

  • B

    Trong 24h trở nên hòa đồng với mọi người.

  • C

    Trong 12h trở nên khác biệt với mọi người.

  • D

    Trong 12h trở nên hòa đồng với mọi người.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

 Em đọc lại văn bản trong SGK

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, bài tập mà thầy giáo đưa ra cho cả lớp là: Trong 24h trở nên khác biệt với mọi người.

Câu 3 :

Mục đích của bài tập giao viên giao trong văn bản Hai loại khác biệt là gì?

  • A

    Giúp học sinh bộc lộ phiên bản chân thật hơn về bản thân trước những người xung quanh.

  • B

    Giúp học sinh trong lớp đoàn kết với nhau hơn

  • C

    Giúp học sinh có thêm vốn hiểu biết

  • D

    Giúp học sinh và phụ huynh hiểu nhau hơn

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Mục đích của bài tập: Giúp học sinh bộc lộ phiên bản chân thật hơn về bản thân trước những người xung quanh.

Câu 4 :

Nhân vật “tôi” trong văn bản Hai loại khác biệt đã trở nên khác biệt bằng cách nào?

  • A

    Làm những hành động gây chú ý.

  • B

    Trang điểm kì quặc.

  • C

    Trang phục khác lạ.

  • D

    Để kiểu tóc khác lạ.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nhân vật “tôi” trong văn bản Hai loại khác biệt đã trở nên khác biệt bằng cách diện bộ trang phục khác lạ.

Câu 5 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, ý nào không phải là sự khác biệt mà các bạn học sinh trong lớp đã lựa chọn?

  • A

    Mặc quần áo quái lạ

  • B

    Để kiểu tóc kì quặc

  • C

    Nhào lộn trong phòng ăn trưa

  • D

    Tụ tập chơi nhạc cụ

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tụ tập chơi nhạc cụ không phải là chi tiết được nhắc tới.

Câu 6 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, ai là người khác biệt khiến nhiều người khác chú ý?

  • A

    Nhân vật “tôi”

  • B

    Một vận động viên nữ

  • C

    Cậu bạn tên “J”

  • D

    Cậu bạn tên “K”

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Cậu bạn tên “J” là người khác biệt khiến nhiều người khác chú ý

Câu 7 :

 Trong văn bản Hai loại khác biệt, nhân vật “J” có tính cách như thế nào?

  • A

    Thích chơi trội

  • B

    Cá tính, ấn tượng

  • C

    Ít nói, không có gì đặc biệt

  • D

    Hài hước, hòa đồng

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, nhân vật “J” có tính cách ít nói, không có gì đặc biệt.

Câu 8 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, nhân vật “J” đã thể hiện sự khác biệt bằng cách nào?

  • A

    Để kiểu tóc kì lạ

  • B

    Mặc bộ quần áo như nghệ sĩ

  • C

    Nhào lộn trong sân trường

  • D

    Trả lời bài học nghiêm túc và lễ độ

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, nhân vật “J” đã thể hiện sự khác biệt bằng cách: Trả lời bài học nghiêm túc và lễ độ.

Câu 9 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, hành động đầu tiên của đám học sinh khi thấy sự khác biệt của “J” là gì?

  • A

    Ngưỡng mộ

  • B

    Bất ngờ

  • C

    Cười khúc khích

  • D

    Chế giễu

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Hành động đầu tiên của đám học sinh khi thấy sự khác biệt của “J” là cười khúc khích.

Câu 10 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, hành động về sau của đám học sinh khi thấy sự khác biệt của “J” là gì

  • A

    Cười chê

  • B

    Bất ngờ

  • C

    Nể phục

  • D

    Chế giễu

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, hành động về sau của đám học sinh khi thấy sự khác biệt của “J” là nể phục.

close