Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Cửu Long Giang ta ơi Văn 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Cửu Long Giang được hiểu là?

  • A

    Tên một vị anh hùng

  • B

    Tên một miền đất

  • C

    Tên một dòng sông

  • D

    Tên một môn học

Câu 2 :

 Sông Cửu Long thuộc khu vực nào nước ta?

  • A

    Tây Bắc

  • B

    Nam Trung Bộ

  • C

    Đông Nam Bộ

  • D

    Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 3 :

Nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ/ Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ”?

  • A

    Điệp ngữ.

  • B

    Hoán dụ.

  • C

    So sánh.

  • D

    Câu hỏi tu từ.

Câu 4 :

Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi được viết theo trình tự thời gian nào?

  • A

    Từ hiện tại đến quá khứ

  • B

    Từ quá khứ đến hiện tại

  • C

    Từ quá khứ đến hiện tại rồi về quá khứ

  • D

    Từ hiện tại đến quá khứ rồi về hiện tại

Câu 5 :

Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi đã khắc họa cảm nhận tuổi thơ của một cậu bé bao nhiêu tuổi?

  • A

    5 tuổi

  • B

    10 tuổi

  • C

    15 tuổi

  • D

    16 tuổi

Câu 6 :

Trong bài thơ Cửu Long Giang ta ơi, cậu học trò nhỏ đã có cảm xúc thế nào khi được tiếp xúc với những kiến thức, bài vở mới?

Chọn đáp án không đúng.

  • A

    Hứng thú

  • B

    Tim đập mạnh  

  • C

    Đau khổ

  • D

    Xúc động

Câu 7 :

Đất nước nào được nhắc đến trong khổ thơ sau của bài Cửu long giang ta ơi?

                           Mê Kông chảy

                           Cây lao lá đổ

                            (…)

                           Thác Khôn cười trắng xóa

  • A

    Lào.

  • B

    Campuchia.

  • C

    Trung Quốc.

  • D

    Thái Lan

Câu 8 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau?

                   Mê Kông quặn đẻ

                   Chín nhánh sông vàng

  • A

    Ẩn dụ và so sánh

  • B

    Nhân hóa và ẩn dụ

  • C

    Liệt kê và nhân hóa

  • D

    So sánh và hoán dụ

Câu 9 :

Đâu không phải vai trò của dòng sông Mê Kông với người dân?

  • A

    Cung cấp đất phù sa trồng cây ăn quả.

  • B

    Cung cấp nguồn nước sinh hoạt.

  • C

    Cung cấp lượng thủy sản.

  • D

    Cung cấp phù sa trồng lúa.

Câu 10 :

Đâu không phải là đáp án khắc họa hình ảnh người dân Nam Bộ?

  • A

    Chăm chỉ, chịu khó

  • B

    Gắn bó với từng mảnh đất

  • C

    Khôn ngoan

  • D

    Hi sinh để giữ gìn đất nước

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cửu Long Giang được hiểu là?

  • A

    Tên một vị anh hùng

  • B

    Tên một miền đất

  • C

    Tên một dòng sông

  • D

    Tên một môn học

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em đọc kĩ tiêu đề

Lời giải chi tiết :

Cửu Long Giang được hiểu là dòng sông Cửu Long.

Câu 2 :

 Sông Cửu Long thuộc khu vực nào nước ta?

  • A

    Tây Bắc

  • B

    Nam Trung Bộ

  • C

    Đông Nam Bộ

  • D

    Đồng bằng sông Cửu Long

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tìm hiểu về địa lý đất nước

Lời giải chi tiết :

Sông Cửu Long thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 3 :

Nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ/ Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ”?

  • A

    Điệp ngữ.

  • B

    Hoán dụ.

  • C

    So sánh.

  • D

    Câu hỏi tu từ.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học

Lời giải chi tiết :

Câu thơ trên sử dụng biện pháp so sánh

Câu 4 :

Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi được viết theo trình tự thời gian nào?

  • A

    Từ hiện tại đến quá khứ

  • B

    Từ quá khứ đến hiện tại

  • C

    Từ quá khứ đến hiện tại rồi về quá khứ

  • D

    Từ hiện tại đến quá khứ rồi về hiện tại

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi được viết theo trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại

Câu 5 :

Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi đã khắc họa cảm nhận tuổi thơ của một cậu bé bao nhiêu tuổi?

  • A

    5 tuổi

  • B

    10 tuổi

  • C

    15 tuổi

  • D

    16 tuổi

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi đã khắc họa cảm nhận tuổi thơ của một cậu bé 10 tuổi.

Câu 6 :

Trong bài thơ Cửu Long Giang ta ơi, cậu học trò nhỏ đã có cảm xúc thế nào khi được tiếp xúc với những kiến thức, bài vở mới?

Chọn đáp án không đúng.

  • A

    Hứng thú

  • B

    Tim đập mạnh  

  • C

    Đau khổ

  • D

    Xúc động

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Đau khổ không phải là cảm xúc của cậu bé

Câu 7 :

Đất nước nào được nhắc đến trong khổ thơ sau của bài Cửu long giang ta ơi?

                           Mê Kông chảy

                           Cây lao lá đổ

                            (…)

                           Thác Khôn cười trắng xóa

  • A

    Lào.

  • B

    Campuchia.

  • C

    Trung Quốc.

  • D

    Thái Lan

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Dòng sông chảy qua địa phận Lào: "voi", "Thác Khôn". → Nhân hóa "Thác Khôn cười trắng xóa".

Câu 8 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau?

                   Mê Kông quặn đẻ

                   Chín nhánh sông vàng

  • A

    Ẩn dụ và so sánh

  • B

    Nhân hóa và ẩn dụ

  • C

    Liệt kê và nhân hóa

  • D

    So sánh và hoán dụ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

 Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học

Lời giải chi tiết :

Hai câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa dòng sông “quặn đẻ” và ẩn dụ “chín nhánh sông vàng”.

Câu 9 :

Đâu không phải vai trò của dòng sông Mê Kông với người dân?

  • A

    Cung cấp đất phù sa trồng cây ăn quả.

  • B

    Cung cấp nguồn nước sinh hoạt.

  • C

    Cung cấp lượng thủy sản.

  • D

    Cung cấp phù sa trồng lúa.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Cung cấp nguồn nước sinh hoạt không phải vai trò của dòng sông Mê Kông với người dân

Câu 10 :

Đâu không phải là đáp án khắc họa hình ảnh người dân Nam Bộ?

  • A

    Chăm chỉ, chịu khó

  • B

    Gắn bó với từng mảnh đất

  • C

    Khôn ngoan

  • D

    Hi sinh để giữ gìn đất nước

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Khôn ngoan không phải hình ảnh người dân Nam Bộ được khắc họa trong bài.

close