Trắc nghiệm Bài 9. Hô hấp ở động vật - Sinh 11 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Khi cá thở ra, diễn biến nào diễn ra dưới đây đúng?

  • A
    Thể tích khoang miệng tăng, áp suất trong khoang miệng giảm, nước từ?
  • B
    Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng đi qua mang.
  • C
    Thể tích khoang miệng tăng, áp suất trong khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng đi qua mang.
  • D
    Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng nước từ khoang miệng đi qua mang.
Câu 2 :

Điều nào sau đây đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?

  • A
    Có sự lưu thông tạo ra sự cân bằng về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
  • B
    Có sự lưu thông tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
  • C
    Không có sự lưu thông khí, O2 và CO2 tự động khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
  • D
    Không có sự lưu thông khí, O2 và CO2 được vận chuyển chủ động qua bề mặt trao đổi khí
Câu 3 :

Vì sao lưỡng cư sống được cả ở nước và ở cạn?

  • A
    Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.
  • B
    Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.
  • C
    Vì da luôn cần ẩm ướt.          
  • D
    Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.
Câu 4 :

Hoạt động nào giúp thông khí ở phổi cho loài lưỡng cư?

  • A
    Sự vận động của cơ hoành
  • B
    Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
  • C
    Không cần sự vận động, không khí vẫn lưu thông.
  • D
    Sự vận động  của các chi.
Câu 5 :

Trong các phát biểu về bề mặt trao đổi khí có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Bề mặt trao đổi khí rộng.

(2) Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.

(3) Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.

(4) Có sự chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

  • A
    1
  • B
    2
  • C
    3
  • D
    4
Câu 6 :

Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi?

  • A
    Châu chấu
  • B
    Cá chép
  • C
    Giun đất.
  • D
    Cá voi.
Câu 7 :

Ý nào sau đây về nồng độ O2 và CO2 là không đúng?

  • A
    Nồng độ O2 tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể.
  • B
     Trong tế bào, nồng độ CO2 cao so với ở ngoài cơ thể
  • C
     Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể.
  • D
    Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao hơn so với ở ngoài cơ thể.
Câu 8 :

Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất.

  • A
    Da của giun đất
  • B
    Phổi và da của ếch nhái
  • C
    Phổi của bò sát           
  • D
    Phổi của chim
Câu 9 :

Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?

  • A
    Hô hấp bằng mang.    
  • B
    Hô hấp bằng phổi.
  • C
    Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
  • D
    Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Câu 10 :

Căn cứ vào cơ quan trao đổi khí, trường hợp nào sau đây không phải là một hình thức hô hấp ?

  • A
    Hô hấp qua da
  • B
    Hô hấp bằng mang
  • C
    Hô hấp bằng phổi
  • D
    Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Câu 11 :

Trong hô hấp trong, sự vận chuyển O2 và CO2 diễn ra như thế nào?

  • A
    Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện chỉ nhờ dịch mô.
  • B
    Sự vận chuyển CO2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và O2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện nhờ máu và dịch mô.
  • C
    Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp (mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô.
  • D
    Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện chỉ nhờ máu.
Câu 12 :

Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của thú ở đặc điểm nào?

  • A
    Phế quản phân nhánh nhiều.
  • B
    Khí quản dài.
  • C
    Có nhiều phế nang.
  • D
    Có nhiều túi khí.  
Câu 13 :

Hô hấp ngoài là:

  • A
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở mang.
  • B
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở bề mặt toàn cơ thể.
  • C
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở phổi.
  • D
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang…
Câu 14 :

Vì sao động vật có phổi không hô hấp dưới nước được?

  • A
    Vì phổi không hấp thu được O2 trong nước            
  • B
    Vì phổi không thải được CO2 trong nước
  • C
    Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được
  • D
    Vì cấu tạo phổi không phù hợp với việc hô hấp trong nước
Câu 15 :

Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?

  • A
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.
  • B
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước.
  • C
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng nước.
  • D
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước
Câu 16 :

Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi?

  • A
    Châu chấu
  • B
    Cá chép
  • C
    Giun đất.
  • D
    Cá voi.
Câu 17 :

Ý nào sau đây về nồng độ O2 và CO2 là không đúng?

  • A
    Nồng độ O2 tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể.
  • B
     Trong tế bào, nồng độ CO2 cao so với ở ngoài cơ thể
  • C
     Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể.
  • D
    Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao hơn so với ở ngoài cơ thể.
Câu 18 :

Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất.

  • A
    Da của giun đất
  • B
    Phổi và da của ếch nhái
  • C
    Phổi của bò sát           
  • D
    Phổi của chim
Câu 19 :

Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?

  • A
    Hô hấp bằng mang.    
  • B
    Hô hấp bằng phổi.
  • C
    Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
  • D
    Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Câu 20 :

Căn cứ vào cơ quan trao đổi khí, trường hợp nào sau đây không phải là một hình thức hô hấp ?

  • A
    Hô hấp qua da
  • B
    Hô hấp bằng mang
  • C
    Hô hấp bằng phổi
  • D
    Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Câu 21 :

Trong hô hấp trong, sự vận chuyển O2 và CO2 diễn ra như thế nào?

  • A
    Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện chỉ nhờ dịch mô.
  • B
    Sự vận chuyển CO2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và O2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện nhờ máu và dịch mô.
  • C
    Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp (mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô.
  • D
    Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện chỉ nhờ máu.
Câu 22 :

Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của thú ở đặc điểm nào?

  • A
    Phế quản phân nhánh nhiều.
  • B
    Khí quản dài.
  • C
    Có nhiều phế nang.
  • D
    Có nhiều túi khí.  
Câu 23 :

Hô hấp ngoài là:

  • A
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở mang.
  • B
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở bề mặt toàn cơ thể.
  • C
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở phổi.
  • D
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang…
Câu 24 :

Vì sao động vật có phổi không hô hấp dưới nước được?

  • A
    Vì phổi không hấp thu được O2 trong nước            
  • B
    Vì phổi không thải được CO2 trong nước
  • C
    Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được
  • D
    Vì cấu tạo phổi không phù hợp với việc hô hấp trong nước
Câu 25 :

Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?

  • A
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.
  • B
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước.
  • C
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng nước.
  • D
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Khi cá thở ra, diễn biến nào diễn ra dưới đây đúng?

  • A
    Thể tích khoang miệng tăng, áp suất trong khoang miệng giảm, nước từ?
  • B
    Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng đi qua mang.
  • C
    Thể tích khoang miệng tăng, áp suất trong khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng đi qua mang.
  • D
    Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng nước từ khoang miệng đi qua mang.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Lời giải chi tiết :

Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng nước từ khoang miệng đi qua mang.

Câu 2 :

Điều nào sau đây đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?

  • A
    Có sự lưu thông tạo ra sự cân bằng về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
  • B
    Có sự lưu thông tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
  • C
    Không có sự lưu thông khí, O2 và CO2 tự động khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
  • D
    Không có sự lưu thông khí, O2 và CO2 được vận chuyển chủ động qua bề mặt trao đổi khí

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nguyên tắc của quá trình hô hấp: Khuếch tán khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

Lời giải chi tiết :

Có sự lưu thông tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí

Câu 3 :

Vì sao lưỡng cư sống được cả ở nước và ở cạn?

  • A
    Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.
  • B
    Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.
  • C
    Vì da luôn cần ẩm ướt.          
  • D
    Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Lưỡng cư sống được ở nước và cạn vì chúng hô hấp bằng da và phổi.

Lời giải chi tiết :

Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.

Câu 4 :

Hoạt động nào giúp thông khí ở phổi cho loài lưỡng cư?

  • A
    Sự vận động của cơ hoành
  • B
    Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
  • C
    Không cần sự vận động, không khí vẫn lưu thông.
  • D
    Sự vận động  của các chi.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sự thông khí ở phổi lưỡng cư nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng.

Lời giải chi tiết :

Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.

Câu 5 :

Trong các phát biểu về bề mặt trao đổi khí có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Bề mặt trao đổi khí rộng.

(2) Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.

(3) Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.

(4) Có sự chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

  • A
    1
  • B
    2
  • C
    3
  • D
    4

Đáp án : D

Phương pháp giải :

- Bề mặt trao đổi khí là nơi tiếp xúc và trao đổi khí giữa môi trường và tế bào của cơ thể.

- Bề mặt trao đổi khí của cơ quan hô hấp ở động vật phải có 4 đặc điểm sau:

+ Diện tích bề mặt lớn.

+ Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng.

+ Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.

+ Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàng.

Lời giải chi tiết :

Bề mặt trao đổi khí của cơ quan hô hấp của động vật phải cần đáp ứng được các yêu cầu sau đây:

+ Bề mặt trao đổi khí rộng, diện tích lớn

+ Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng

+ Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp

+ Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàng

Câu 6 :

Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi?

  • A
    Châu chấu
  • B
    Cá chép
  • C
    Giun đất.
  • D
    Cá voi.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Trao đổi khí diễn ra ở phổi có ở động vật thuộc lớp Chim và Thú

Lời giải chi tiết :

Cá voi có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi

Câu 7 :

Ý nào sau đây về nồng độ O2 và CO2 là không đúng?

  • A
    Nồng độ O2 tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể.
  • B
     Trong tế bào, nồng độ CO2 cao so với ở ngoài cơ thể
  • C
     Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể.
  • D
    Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao hơn so với ở ngoài cơ thể.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nguyên tắc của quá trình hô hấp: Khuếch tán khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

Lời giải chi tiết :

Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao so với ở ngoài cơ thể, do đó, O2 khuếch tán từ ngoài vào trong, CO2 khuếch tán từ trong ra ngoài.

Câu 8 :

Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất.

  • A
    Da của giun đất
  • B
    Phổi và da của ếch nhái
  • C
    Phổi của bò sát           
  • D
    Phổi của chim

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Phổi của chim có hiệu quả trao đổi khí lớn nhất vì có cấu tạo dạng các túi khí

Câu 9 :

Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?

  • A
    Hô hấp bằng mang.    
  • B
    Hô hấp bằng phổi.
  • C
    Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
  • D
    Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) chưa có cơ quan hô hấp nên hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Lời giải chi tiết :

Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Câu 10 :

Căn cứ vào cơ quan trao đổi khí, trường hợp nào sau đây không phải là một hình thức hô hấp ?

  • A
    Hô hấp qua da
  • B
    Hô hấp bằng mang
  • C
    Hô hấp bằng phổi
  • D
    Hô hấp bằng hệ thống ống khí

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Có 4 hình thức là hô hấp qua bề mặt cơ thể, ống khí, mang, phổi.

Lời giải chi tiết :

Căn cứ vào cơ quan trao đổi khí, hô hấp qua da không phải là một hình thức hô hấp

Câu 11 :

Trong hô hấp trong, sự vận chuyển O2 và CO2 diễn ra như thế nào?

  • A
    Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện chỉ nhờ dịch mô.
  • B
    Sự vận chuyển CO2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và O2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện nhờ máu và dịch mô.
  • C
    Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp (mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô.
  • D
    Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện chỉ nhờ máu.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nguyên tắc của quá trình hô hấp: Khuếch tán khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

Lời giải chi tiết :

Trong hô hấp trong, sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp (mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô.

Câu 12 :

Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của thú ở đặc điểm nào?

  • A
    Phế quản phân nhánh nhiều.
  • B
    Khí quản dài.
  • C
    Có nhiều phế nang.
  • D
    Có nhiều túi khí.  

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Phổi chim có cấu tạo bởi các túi khí, các động vật trên cạn khác có nhiều phế nang.

Lời giải chi tiết :

Có nhiều túi khí.

Câu 13 :

Hô hấp ngoài là:

  • A
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở mang.
  • B
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở bề mặt toàn cơ thể.
  • C
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở phổi.
  • D
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang…

Đáp án : D

Phương pháp giải :
Lời giải chi tiết :

Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang…

Câu 14 :

Vì sao động vật có phổi không hô hấp dưới nước được?

  • A
    Vì phổi không hấp thu được O2 trong nước            
  • B
    Vì phổi không thải được CO2 trong nước
  • C
    Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được
  • D
    Vì cấu tạo phổi không phù hợp với việc hô hấp trong nước

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Động vật có phổi không hô hấp dưới nước được vì khi ngập trong nước, nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được. Các loài hô hấp bằng phổi khi lặn xuống nước phải ngăn cản nước tràn vào lỗ mũi (đường dẫn khí) bằng cơ khép lỗ mũi.

Lời giải chi tiết :

Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được

Câu 15 :

Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?

  • A
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.
  • B
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước.
  • C
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng nước.
  • D
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dòng nước chảy một chiều liên tục qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước. Trao đổi khí được thực hiện dễ dàng và triệt để.

Lời giải chi tiết :

Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước

Câu 16 :

Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi?

  • A
    Châu chấu
  • B
    Cá chép
  • C
    Giun đất.
  • D
    Cá voi.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Trao đổi khí diễn ra ở phổi có ở động vật thuộc lớp Chim và Thú

Lời giải chi tiết :

Cá voi có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi

Câu 17 :

Ý nào sau đây về nồng độ O2 và CO2 là không đúng?

  • A
    Nồng độ O2 tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể.
  • B
     Trong tế bào, nồng độ CO2 cao so với ở ngoài cơ thể
  • C
     Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể.
  • D
    Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao hơn so với ở ngoài cơ thể.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nguyên tắc của quá trình hô hấp: Khuếch tán khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

Lời giải chi tiết :

Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao so với ở ngoài cơ thể, do đó, O2 khuếch tán từ ngoài vào trong, CO2 khuếch tán từ trong ra ngoài.

Câu 18 :

Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất.

  • A
    Da của giun đất
  • B
    Phổi và da của ếch nhái
  • C
    Phổi của bò sát           
  • D
    Phổi của chim

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Phổi của chim có hiệu quả trao đổi khí lớn nhất vì có cấu tạo dạng các túi khí

Câu 19 :

Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?

  • A
    Hô hấp bằng mang.    
  • B
    Hô hấp bằng phổi.
  • C
    Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
  • D
    Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) chưa có cơ quan hô hấp nên hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Lời giải chi tiết :

Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Câu 20 :

Căn cứ vào cơ quan trao đổi khí, trường hợp nào sau đây không phải là một hình thức hô hấp ?

  • A
    Hô hấp qua da
  • B
    Hô hấp bằng mang
  • C
    Hô hấp bằng phổi
  • D
    Hô hấp bằng hệ thống ống khí

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Có 4 hình thức là hô hấp qua bề mặt cơ thể, ống khí, mang, phổi.

Lời giải chi tiết :

Căn cứ vào cơ quan trao đổi khí, hô hấp qua da không phải là một hình thức hô hấp

Câu 21 :

Trong hô hấp trong, sự vận chuyển O2 và CO2 diễn ra như thế nào?

  • A
    Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện chỉ nhờ dịch mô.
  • B
    Sự vận chuyển CO2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và O2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện nhờ máu và dịch mô.
  • C
    Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp (mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô.
  • D
    Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện chỉ nhờ máu.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nguyên tắc của quá trình hô hấp: Khuếch tán khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

Lời giải chi tiết :

Trong hô hấp trong, sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp (mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô.

Câu 22 :

Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của thú ở đặc điểm nào?

  • A
    Phế quản phân nhánh nhiều.
  • B
    Khí quản dài.
  • C
    Có nhiều phế nang.
  • D
    Có nhiều túi khí.  

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Phổi chim có cấu tạo bởi các túi khí, các động vật trên cạn khác có nhiều phế nang.

Lời giải chi tiết :

Có nhiều túi khí.

Câu 23 :

Hô hấp ngoài là:

  • A
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở mang.
  • B
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở bề mặt toàn cơ thể.
  • C
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở phổi.
  • D
    Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang…

Đáp án : D

Phương pháp giải :
Lời giải chi tiết :

Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang…

Câu 24 :

Vì sao động vật có phổi không hô hấp dưới nước được?

  • A
    Vì phổi không hấp thu được O2 trong nước            
  • B
    Vì phổi không thải được CO2 trong nước
  • C
    Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được
  • D
    Vì cấu tạo phổi không phù hợp với việc hô hấp trong nước

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Động vật có phổi không hô hấp dưới nước được vì khi ngập trong nước, nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được. Các loài hô hấp bằng phổi khi lặn xuống nước phải ngăn cản nước tràn vào lỗ mũi (đường dẫn khí) bằng cơ khép lỗ mũi.

Lời giải chi tiết :

Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được

Câu 25 :

Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?

  • A
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.
  • B
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước.
  • C
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng nước.
  • D
    Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dòng nước chảy một chiều liên tục qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước. Trao đổi khí được thực hiện dễ dàng và triệt để.

Lời giải chi tiết :

Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước

close