Trắc nghiệm Bài 8. Đồ thị quãng đường - thời gian - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Trong đồ thị sOt, khi đồ thị là đường thẳng song song với trục thời gian, vật chuyển động như thế nào?

  • A

    Vật chuyển động thẳng đều

  • B

    Vật không chuyển động

  • C

    Vật chuyển động chậm dần

  • D

    Vật chuyển động nhanh dần

Câu 2 :

Tốc độ vật đi được trong 2 giờ đầu tiên là bao nhiêu?

  • A

    1 km/h

  • B

    1 m/s

  • C

    3,6 km/h

  • D

    3,6 m/s

Câu 3 :

Cho đồ thị sOt, quãng đường vật đi được trong 3 giờ cuối là:

  • A

    0,5 km

  • B

    1 km

  • C

    1,5 km

  • D

    2 km

Câu 4 :

Cho đồ thị s – t, quãng đường vật đi được trong 3 giờ đầu tiên là:

 

  • A

    2 km

  • B

    2,5 km

  • C

    3 km

  • D

    4 km

Câu 5 :

Đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng, không dừng lại của vật nào sau đây đúng hình dạng?

  • A

  • B

  • C

  • D

Câu 6 :

Tại sao khi trời mưa thì tốc độ thông hành của các phương tiện giao thông lại nhỏ hơn khi trời không mưa?

  • A

    Khi trời mưa thì đường dễ trơn trượt

  • B

    Khi trời mưa thì tầm nhìn của người lái xe thấp hơn

  • C

    Khi trời mưa thì lực cản của gió, lực cản của không khí lớn hơn.

  • D

    Tất cả các phương án trên đều đúng.

Câu 7 :

Thông qua nguyên nhân các vụ tai nạn giao thông trên đường bộ, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn là gì?

  • A

    Đi không đúng phần đường quy định

  • B

    Không chấp hành tín hiệu đèn giao thông

  • C

    Chạy quá tốc độ quy định

  • D

    Chuyển hướng không đúng quy định

Câu 8 :

Một xe máy đi với tốc độ 15 m/s trên đường cao tốc. Theo quy tắc “3 giây” thì xe máy đó cần có khoảng cách an toàn với xe trước là bao nhiêu?

  • A

    40 m

  • B

    45 m

  • C

    50 m

  • D

    55 m

Câu 9 :

Khoảng cách an toàn giữa hai xe khi tham gia giao thông trên đường bộ với tốc độ lưu hành từ 100 đến 120 km/h là bao nhiêu?

  • A

    35 m

  • B

    55 m

  • C

    70 m

  • D

    100 m

Câu 10 :

Khoảng cách an toàn giữa hai xe khi tham gia giao thông trên đường bộ với tốc độ lưu hành từ 80 đến 100 km/h là bao nhiêu?

  • A

    35 m

  • B

    55 m

  • C

    70 m

  • D

    100 m

Câu 11 :

Khoảng cách an toàn giữa hai xe khi tham gia giao thông trên đường bộ với tốc độ lưu hành từ 60 đến 80 km/h là bao nhiêu?

  • A

    35 m

  • B

    55 m

  • C

    70 m

  • D

    100 m

Câu 12 :

Khoảng cách an toàn giữa hai xe khi tham gia giao thông trên đường bộ với tốc độ lưu hành 60 km/h là bao nhiêu?

  • A

    35 m

  • B

    55 m

  • C

    70 m

  • D

    100 m

Câu 13 :

Tốc độ tối đa của xe có phân khối lớn hơn 3,5 tấn (trừ ô tô buýt) áp dụng trên đường bộ là bao nhiêu?

  • A

    50 km/h

  • B

    60 km/h

  • C

    70 km/h

  • D

    80 km/h

Câu 14 :

Tốc độ tối đa của xe có phân khối nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn (trừ ô tô buýt) áp dụng trên đường bộ là bao nhiêu?

  • A

    50 km/h

  • B

    60 km/h

  • C

    70 km/h

  • D

    80 km/h

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trong đồ thị sOt, khi đồ thị là đường thẳng song song với trục thời gian, vật chuyển động như thế nào?

  • A

    Vật chuyển động thẳng đều

  • B

    Vật không chuyển động

  • C

    Vật chuyển động chậm dần

  • D

    Vật chuyển động nhanh dần

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết đã học

Lời giải chi tiết :

Khi đồ thị là đường thẳng song song với trục thời gian, vật không chuyển động

Câu 2 :

Tốc độ vật đi được trong 2 giờ đầu tiên là bao nhiêu?

  • A

    1 km/h

  • B

    1 m/s

  • C

    3,6 km/h

  • D

    3,6 m/s

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Quan sát đồ thị

Mối liên hệ giữa quãng đường, vận tốc, thời gian: s = v.t

Lời giải chi tiết :

Ta có t = 2 h; s = 2 km

Tốc độ vật đi được trong 2 h đầu tiên là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{2}{2} = 1(km/h)\)

Câu 3 :

Cho đồ thị sOt, quãng đường vật đi được trong 3 giờ cuối là:

  • A

    0,5 km

  • B

    1 km

  • C

    1,5 km

  • D

    2 km

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Quan sát đồ thị và suy luận

Lời giải chi tiết :

Quãng đường vật đi được trong 3 giờ đầu là: 2,5 km

Quãng đường vật đi được trong 6 giờ là: 3 km

=> Quãng đường vật đi được trong 3 giờ cuối là: 3 – 2,5 = 0,5 km

Câu 4 :

Cho đồ thị s – t, quãng đường vật đi được trong 3 giờ đầu tiên là:

 

  • A

    2 km

  • B

    2,5 km

  • C

    3 km

  • D

    4 km

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Quan sát đồ thị

Lời giải chi tiết :

Quãng đường vật đi được trong 3 giờ đầu tiên là 2,5 km

Câu 5 :

Đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng, không dừng lại của vật nào sau đây đúng hình dạng?

  • A

  • B

  • C

  • D

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ

Mối liên hệ giữa quãng đường, vận tốc, thời gian: s = v.t

Lời giải chi tiết :

Ta có đồ thị s – t là đồ thị có dạng đường thẳng đi qua gốc tọa độ

Câu 6 :

Tại sao khi trời mưa thì tốc độ thông hành của các phương tiện giao thông lại nhỏ hơn khi trời không mưa?

  • A

    Khi trời mưa thì đường dễ trơn trượt

  • B

    Khi trời mưa thì tầm nhìn của người lái xe thấp hơn

  • C

    Khi trời mưa thì lực cản của gió, lực cản của không khí lớn hơn.

  • D

    Tất cả các phương án trên đều đúng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết đã học và liên hệ thực tế

Lời giải chi tiết :

Khi trời mưa, tốc độ thông hành của các phương tiện giao thông nhỏ hơn khi trời không mưa vì:

+ Trời mưa thì lực ma sát giữa đường và bánh xe giảm => đường dễ trơn trượt

+ Trời mưa làm giảm tầm nhìn của người điều khiển phương tiện giao thông

+ Trời mưa, các lực cản của gió, của không khí tăng

Câu 7 :

Thông qua nguyên nhân các vụ tai nạn giao thông trên đường bộ, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn là gì?

  • A

    Đi không đúng phần đường quy định

  • B

    Không chấp hành tín hiệu đèn giao thông

  • C

    Chạy quá tốc độ quy định

  • D

    Chuyển hướng không đúng quy định

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Tìm hiểu trên Internet

Lời giải chi tiết :

Nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tai nạn giao thông trên đường bộ ngày nay là “chạy quá tốc độ quy định”.

Câu 8 :

Một xe máy đi với tốc độ 15 m/s trên đường cao tốc. Theo quy tắc “3 giây” thì xe máy đó cần có khoảng cách an toàn với xe trước là bao nhiêu?

  • A

    40 m

  • B

    45 m

  • C

    50 m

  • D

    55 m

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Biểu thức tính gần đúng khoảng cách an toàn với xe trước là:

Khoảng cách an toàn (m) = tốc độ (m/s) x 3 (s)

Lời giải chi tiết :

Khoảng cách an toàn của xe máy đó là: 15 x 3 = 45 (m)

Câu 9 :

Khoảng cách an toàn giữa hai xe khi tham gia giao thông trên đường bộ với tốc độ lưu hành từ 100 đến 120 km/h là bao nhiêu?

  • A

    35 m

  • B

    55 m

  • C

    70 m

  • D

    100 m

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết trong sách giáo khoa

Lời giải chi tiết :

Khoảng cách an toàn tối thiểu khi hai xe tham gia giao thông trên đường bộ với tốc độ lưu hành từ 100 đến 120 km/h là 100 m.

Câu 10 :

Khoảng cách an toàn giữa hai xe khi tham gia giao thông trên đường bộ với tốc độ lưu hành từ 80 đến 100 km/h là bao nhiêu?

  • A

    35 m

  • B

    55 m

  • C

    70 m

  • D

    100 m

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết trong sách giáo khoa

Lời giải chi tiết :

Khoảng cách an toàn tối thiểu khi hai xe tham gia giao thông trên đường bộ với tốc độ lưu hành từ 80 đến 100 km/h là 70 m.

Câu 11 :

Khoảng cách an toàn giữa hai xe khi tham gia giao thông trên đường bộ với tốc độ lưu hành từ 60 đến 80 km/h là bao nhiêu?

  • A

    35 m

  • B

    55 m

  • C

    70 m

  • D

    100 m

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết trong sách giáo khoa

Lời giải chi tiết :

Khoảng cách an toàn tối thiểu khi hai xe tham gia giao thông trên đường bộ với tốc độ lưu hành từ 60 đến 80 km/h là 55 m.

Câu 12 :

Khoảng cách an toàn giữa hai xe khi tham gia giao thông trên đường bộ với tốc độ lưu hành 60 km/h là bao nhiêu?

  • A

    35 m

  • B

    55 m

  • C

    70 m

  • D

    100 m

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết trong sách giáo khoa

Lời giải chi tiết :

Khoảng cách an toàn tối thiểu khi hai xe tham gia giao thông trên đường bộ với tốc độ lưu hành 60 km/h là 35 m.

Câu 13 :

Tốc độ tối đa của xe có phân khối lớn hơn 3,5 tấn (trừ ô tô buýt) áp dụng trên đường bộ là bao nhiêu?

  • A

    50 km/h

  • B

    60 km/h

  • C

    70 km/h

  • D

    80 km/h

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Tìm hiểu trên Internet

Lời giải chi tiết :

Tốc độ tối đa của xe có phân khối lớn hơn 3,5 tấn áp dụng trên đường bộ là 70 km/h.

Câu 14 :

Tốc độ tối đa của xe có phân khối nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn (trừ ô tô buýt) áp dụng trên đường bộ là bao nhiêu?

  • A

    50 km/h

  • B

    60 km/h

  • C

    70 km/h

  • D

    80 km/h

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tìm hiểu trên Internet

Lời giải chi tiết :

Tốc độ tối đa của xe có phân khối nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn áp dụng trên đường bộ là 80 km/h.

close