Trắc nghiệm Bài 8: Acid Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức có đáp án

Đề bài

Câu 1 :

Hòa tan hết muối cacbonat trung hòa của kim loại A bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ nồng độ 19,6% thì thu được dung dịch chứa muối sunfat nồng độ 26,57%. Xác định kim loại A

  • A
    Zn
  • B
    Al
  • C
    Fe
  • D
    Mg
Câu 2 :

Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam FeO cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là:

  • A
    100.                 
  • B
    200.                 
  • C
    300.                 
  • D
    400
Câu 3 :

Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:

  • A
    13,6 g    
  • B
    1,36 g      
  • C
    20,4 g 
  • D
    27,2 g
Câu 4 :

Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

  • A
    Bari oxit và axit sunfuric loãng
  • B
    Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng
  • C
    Bari cacbonat và axit sunfuric loãng
  • D
    Bari clorua và axit sunfuric loãng
Câu 5 :

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh?

  • A
    Zn + HCl 
  • B
    ZnO + HCl
  • C
    Zn(OH)2+ HCl               
  • D
     NaOH + HCl
Câu 6 :

Dãy các oxit nào dưới đây tác dụng được với H2SO4 loãng?

  • A
    FeO, Na2O, NO2
  • B
    CaO,MgO,P2O5
  • C
      K2O, FeO, CaO
  • D
     SO2,BaO, Al2O3
Câu 7 :

Cho các chất sau: KOH, Cu, CaO, Mg, NaCl. Chất nào phản ứng được với dung dịch axit clohiđric ?

  • A

    KOH, CaO, Mg

  • B

    KOH

  • C

    Mg

  • D

    NaCl. 

Câu 8 :

Công thức hóa học của acid có trong dịch vị dạ dày là

  • A
    CH3COOH.
  • B
    H2SO4
  • C
    HNO3
  • D
    HCl
Câu 9 :

Trong phòng thí nghiệm, H2 thường được điều chế bằng cách cho Zn tác dụng với dung dịch HCl.  Nếu cho 6.5 gam Zn tác dụng hết với dung dịch HCl sẽ tạo ra bao nhiêu lít khí H2 (ở dkc)?

  • A
    24,79l
  • B
    2,79l
  • C
    2,479l
  • D
    0,2479l
Câu 10 :

Phương trình hóa học nào sau đây đúng khi cho dung dịch CH3COOH tác dụng với Mg

  • A
    CH3COOH + Mg 🡪 CH3COOMg + \(\frac{1}{2}\)H2
  • B
    2CH3COOH + Mg 🡪 (CH3COO)2Mg + H2
  • C
    CH3COOH + 2Mg 🡪 CH3COO(Mg)2 + \(\frac{1}{2}\)H2
  • D
    CH3COOH + Mg 🡪 CH3COOHMg
Câu 11 :

: Dãy dung dịch/ chất lỏng nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

  • A
    HNO3, H2O, H3PO4
  • B
    CH3COOH, HCl, HNO3
  • C
    HBr, H2SO4, H2O
  • D
    HCl, NaCl, KCl
Câu 12 :

Chất nào sau đây không phản ứng với sắt?

  • A
    NaCl
  • B
    CH3COOH
  • C
    H2SO4
  • D
    HCl
Câu 13 :

Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 2,479 lít khí hydrogen, người ta cho kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 9,8% (hiệu suất 100%). Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là

  • A
    98g
  • B

    10g

  • C
    49g
  • D
    50g
Câu 14 :

Cho 6 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được 2,479 lít khí hydrogen (250C, 1 bar). % khối lượng Cu trong hỗn hợp trên là:

  • A
    40%
  • B
    25%
  • C
    50%
  • D
    60%
Câu 15 :

Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 100ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng muối tạo thành là:

  • A
    12,7g
  • B
    1,27g
  • C
    0,635g
  • D
    6,35g
Câu 16 :

Acid nào được làm gia vị trong nấu ăn?

  • A
    HCl
  • B
    H2SO4
  • C
    CH3COOH
  • D
    H2CO3

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Hòa tan hết muối cacbonat trung hòa của kim loại A bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ nồng độ 19,6% thì thu được dung dịch chứa muối sunfat nồng độ 26,57%. Xác định kim loại A

  • A
    Zn
  • B
    Al
  • C
    Fe
  • D
    Mg

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Giả sử dùng 1 mol A2 (CO3)n 

A2 (CO3)n  + nH2SO4 →A2(SO4)n  + nH2O  + nCO2

1                      n                 1                                 n

mdd = mA2(CO3)n  + mdd H2SO4 -mCO2

\(\frac{{2{\text{A}} + 96n}}{{2{\text{A}} + 60n + \frac{{98n.100}}{{19,6}} - 44n}}.100 = 26,57\)

Lời giải chi tiết :

Giả sử dùng 1 mol A2 (CO3)n 

A2 (CO3)n  + nH2SO4 →A2(SO4)n  + nH2O  + nCO2

1                      n                 1                                 n

mdd = mA2(CO3)n  + mdd H2SO4 -mCO2

\(\frac{{2{\text{A}} + 96n}}{{2{\text{A}} + 60n + \frac{{98n.100}}{{19,6}} - 44n}}.100 = 26,57\) 

=>   A= 28n

=> n=2, A=56 (Fe)   

Câu 2 :

Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam FeO cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là:

  • A
    100.                 
  • B
    200.                 
  • C
    300.                 
  • D
    400

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Bước 1: Đổi số mol Fe: \({n_{FeO}} = {{{m_{FeO}}} \over {{M_{FeO}}}} = ?\,\,(mol)\)

Bước 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra, tính mol HCl theo mol FeO

Bước 3: Tính VHCl = nHCl : C­M = ?

Lời giải chi tiết :

\({n_{Fe}} = {{14,4} \over {72}} = 0,2\,\,(mol)\)

PTPƯ: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

            0,2 →  0,4 (mol)

VHCl = nHCl : CM = 0,4 : 2 = 0,2 (lít) = 200 (ml)

Câu 3 :

Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:

  • A
    13,6 g    
  • B
    1,36 g      
  • C
    20,4 g 
  • D
    27,2 g

Đáp án : A

Phương pháp giải :

PTHH:       Zn    +    2HCl →  ZnCl2 + H2

Theo PTHH: nZnCl2 = n­Zn = 0,1 (mol)

=> mZnCl2 = nZnCl2 . MZnCl2  = ? (g)

Lời giải chi tiết :

PTHH:       Zn    +    2HCl →  ZnCl+ H2

             1mol           2mol      1mol

           0,1mol                        ? mol

\({n_{ZnC{l_2}}} = \frac{{0,1.1}}{1} = 0,1mol.\)

ZnCl2 = n ZnCl2 . M ZnCl2 = 0,1 . (65 + 35,5 . 2) = 13,6

Câu 4 :

Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

  • A
    Bari oxit và axit sunfuric loãng
  • B
    Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng
  • C
    Bari cacbonat và axit sunfuric loãng
  • D
    Bari clorua và axit sunfuric loãng

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

PTHH: BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O + CO2

Câu 5 :

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh?

  • A
    Zn + HCl 
  • B
    ZnO + HCl
  • C
    Zn(OH)2+ HCl               
  • D
     NaOH + HCl

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

A đúng vì Zn + HCl → ZnCl2 + H2. H2 cháy dưới ngọn lửa màu xanh

B sai vì phản ứng không tạo ra khí

C sai vì phản ứng không tạo ra khí

D sai vì phản ứng không tạo ra khí

Câu 6 :

Dãy các oxit nào dưới đây tác dụng được với H2SO4 loãng?

  • A
    FeO, Na2O, NO2
  • B
    CaO,MgO,P2O5
  • C
      K2O, FeO, CaO
  • D
     SO2,BaO, Al2O3

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

A sai vì NO2 không tác dụng với H2SO4 loãng

B sai vì P2O5 không tác dụng với H2SO4 loãng

C đúng

D sai vì SO2 không phản ứng với H2SO4 loãng

Câu 7 :

Cho các chất sau: KOH, Cu, CaO, Mg, NaCl. Chất nào phản ứng được với dung dịch axit clohiđric ?

  • A

    KOH, CaO, Mg

  • B

    KOH

  • C

    Mg

  • D

    NaCl. 

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Tính chất hóa học của axit

+ Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

+ Tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học, tạo ra muối và khí H2.

+ Tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối và nước.

+ Tác dụng với bazơ tạo ra muối và nước.

+ Tác dụng với muối tạo ra muối mới và axit mới.

Lời giải chi tiết :

- Các chất tác dụng được với axit HCl là KOH, CaO, Mg.

- PTHH:

\(K{\rm{O}}H + HCl \to KCl + {H_2}O\)

\(CaO + 2HCl \to CaC{l_2} + {H_2}O\)

\(Mg + 2HCl \to MgC{l_2} + {H_2}\)

Câu 8 :

Công thức hóa học của acid có trong dịch vị dạ dày là

  • A
    CH3COOH.
  • B
    H2SO4
  • C
    HNO3
  • D
    HCl

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào ứng dụng của acid được nêu trong sách Khoa học tự nhiên 8

Lời giải chi tiết :

HCl có trong dịch vị dạ dày

Đáp án: D

Câu 9 :

Trong phòng thí nghiệm, H2 thường được điều chế bằng cách cho Zn tác dụng với dung dịch HCl.  Nếu cho 6.5 gam Zn tác dụng hết với dung dịch HCl sẽ tạo ra bao nhiêu lít khí H2 (ở dkc)?

  • A
    24,79l
  • B
    2,79l
  • C
    2,479l
  • D
    0,2479l

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của acid.

 

Lời giải chi tiết :

Acid làm cho quỳ tím hóa đỏ

Zn + 2HCl 🡪 ZnCl2 + H2

nZn = 0,1 mol 🡪 nH2 = nZn = 0,1 mol 🡪 VH2= 0,1 x 24,79 = 2,479(lít)

Câu 10 :

Phương trình hóa học nào sau đây đúng khi cho dung dịch CH3COOH tác dụng với Mg

  • A
    CH3COOH + Mg 🡪 CH3COOMg + \(\frac{1}{2}\)H2
  • B
    2CH3COOH + Mg 🡪 (CH3COO)2Mg + H2
  • C
    CH3COOH + 2Mg 🡪 CH3COO(Mg)2 + \(\frac{1}{2}\)H2
  • D
    CH3COOH + Mg 🡪 CH3COOHMg

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của acid.

Lời giải chi tiết :

Mg + 2CH3COOH 🡪 (CH3COO)2Mg + H2

Câu 11 :

: Dãy dung dịch/ chất lỏng nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

  • A
    HNO3, H2O, H3PO4
  • B
    CH3COOH, HCl, HNO3
  • C
    HBr, H2SO4, H2O
  • D
    HCl, NaCl, KCl

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Chất/ dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là acid

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 12 :

Chất nào sau đây không phản ứng với sắt?

  • A
    NaCl
  • B
    CH3COOH
  • C
    H2SO4
  • D
    HCl

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Chất phản ứng được với sắt là acid

Lời giải chi tiết :

NaCl là muối không phản ứng được với sắt

Câu 13 :

Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 2,479 lít khí hydrogen, người ta cho kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 9,8% (hiệu suất 100%). Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là

  • A
    98g
  • B

    10g

  • C
    49g
  • D
    50g

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tính số mol H2, tính khối lượng H2SO4

Lời giải chi tiết :

nH2 = 2,479 : 24,79 = 0,1 mol

theo phương trình phản ứng: nH2 = nH2SO4 = 0,1 mol

mH2SO4 = 0,1 x 98 = 9,8g 🡪 mdung dịch = 9,8 : 98% = 10g

Câu 14 :

Cho 6 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được 2,479 lít khí hydrogen (250C, 1 bar). % khối lượng Cu trong hỗn hợp trên là:

  • A
    40%
  • B
    25%
  • C
    50%
  • D
    60%

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào phản ứng của Mg và H2SO4, Cu không tác dụng với H2SO4

Lời giải chi tiết :

Mg + H2SO4 🡪 MgSO4 + H2

0,1                                       0,1

mMg = 0,1.24 = 2,4g

mCu = 6 - 2,4 = 3,6g 🡪 %mCu = \(\frac{{3,6}}{6}.100\%  = 60\% \)

Câu 15 :

Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 100ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng muối tạo thành là:

  • A
    12,7g
  • B
    1,27g
  • C
    0,635g
  • D
    6,35g

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào phương trình phản ứng tính số mol chất hết và chất dư

Lời giải chi tiết :

nFe = \(\frac{{5,6}}{{56}} = 0,1mol\)

nHCl = 0,1.0,1 = 0,01 mol

Fe + 2HCl 🡪 FeCl2 + H2

0,1      0,01

\(\frac{{{n_{Fe}}}}{1} > \frac{{{n_{HCl}}}}{2}\)🡪 HCl hết; Fe dư

nFeCl2 = 0,005 mol 🡪 mFeCl2 = 0,005 x 127 = 0,635g

Câu 16 :

Acid nào được làm gia vị trong nấu ăn?

  • A
    HCl
  • B
    H2SO4
  • C
    CH3COOH
  • D
    H2CO3

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

CH3COOH là acid có trong giấm ăn được sử dụng làm gia vị trong nấu ăn

close