Trắc nghiệm Bài 18. Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide - Hóa 10 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Cho 20g hỗn hợp bột  Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g H2 bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?

  • A

    40,5 g  

  • B

    45,5g 

  • C

    55,5g

  • D

    65.5g

Câu 2 :

Dãy nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?

  • A

    HCl, HBr, HI, HF.

  • B

    HBr, HI, HF, HCl

  • C

    HI, HBr, HCl, HF.

  • D

    HF, HCl, HBr, HI.

Câu 3 :

Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?

  • A

    NaF.

  • B

    NaCl.

  • C

    NaBr.

  • D

    NaI.

Câu 4 :

Phản ứng của khí \(Cl_2\) với khí \(H_2\) xảy ra ở điều kiện nào sau đây ?

  • A

    Nhiệt độ thấp dưới 0°C.

  • B

    Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25°C.

  • C

    Trong bóng tối.

  • D

    Có chiếu sáng.

Câu 5 :

Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm?

  • A

    \({H_2} + C{l_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2HCl\)

  • B

    \(C{l_2} + {H_2}O\overset {} \leftrightarrows HCl + HClO\)

  • C

    \(C{l_2} + S{O_2} + 2{H_2}O\xrightarrow{{}}2HCl + {H_2}S{O_4}\)

  • D

    \(NaC{l_{(r)}} + {H_2}S{O_{4(dac)}}\xrightarrow{{{t^o}}}NaHS{O_4} + HCl\)

Câu 6 :

Chất nào sau đây không thể dùng để làm khô khí hiđro clorua ?

  • A

    \(P_2O_5\). 

  • B

    NaOH rắn.

  • C

    Axit sunfuric đậm đặc.

  • D

    \(CaCl_2\) khan.

Câu 7 :

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử ?

  • A

    \(4HCl + MnO_2 → MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\)

  • B

    \(2HCl + Mg(OH)_2→ MgCl_2 + 2H_2O\)

  • C

    \(2HCl + CuO → CuCl_2 + H_2O\)

  • D

    \(2HCl + Zn → ZnCl_2 + H_2\)

Câu 8 :

Khí HCl tan nhiều trong nước là do

  • A

    phân tử HCl phân cực mạnh

  • B

    HCl có liên kết hiđro với nước

  • C

    phân tử HCl có liên kết cộng hóa trị kém bền.

  • D

    HCl là chất rắn háo nước.

Câu 9 :

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa?

  • A

    \(4HCl + MnO_2 → MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\)

  • B

    \(2HCl + Mg(OH)_2→ MgCl_2 + 2H_2O\)

  • C

    \(2HCl + CuO → CuCl_2 + H_2O\)

  • D

    \(2HCl + Zn → ZnCl_2 + H_2\)

Câu 10 :

Cho 15,8 g KMnO4tác dụng hết với dung dịch HCl đậm đặc. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100% thì thể tích (đktc) khí Cl2 thu được là

  • A

    5,6 lít  

  • B

    0,56 lít

  • C

    2,8 lít

  • D

    0,28 lít

Câu 11 :

Một mol chất nào sau đây tác dụng hết với dung dịch HCl đặc cho lượng khí Cl2 lớn nhất?

  • A

    MnO2

  • B

    KMnO4

  • C

    KClO3

  • D

    CaOCl2

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cho 20g hỗn hợp bột  Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g H2 bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?

  • A

    40,5 g  

  • B

    45,5g 

  • C

    55,5g

  • D

    65.5g

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đổi số mol khí H=? (mol)

Cách 1: Viết PTHH, tính toán theo PTHH

Cách 2: số mol Cl- trong muối = 2nH2

Bảo toàn khối lượng: mmuối = mhh + mCl-

Lời giải chi tiết :

\({n_{{H_2}}} = \dfrac{1}{2} = 0,5\,\,\,(mol)\)

Cách 1:

Gọi số mol của Mg và Fe lần lượt là x và y mol

Mg + 2HCl  → MgCl2 + H2

x mol                x mol     x mol

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

y mol              y mol  y mol

\(\left\{\begin{matrix} 24x + 56y = 20\\ x+y=0,5 \end{matrix}\right.\) => x = y = 0,25

\(m_{MgCl_{2}}\) = 0,25 x (24 + 35,5x2) = 23,75g

\(m_{FeCl_{2}}\) = 0,25 x (56 + 35,5x2) = 31,75g

Khối lượng muối clorua = 23,75 + 31,75 = 55,5g

Cách 2: 

số mol Cl- trong muối = 2nH2 = 2. 0,5 = 1(mol)

Khối lượng muối clorua:  mmuối = mhh + mCl- = 20 + 1.35,5 =55,5 (g)

Câu 2 :

Dãy nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?

  • A

    HCl, HBr, HI, HF.

  • B

    HBr, HI, HF, HCl

  • C

    HI, HBr, HCl, HF.

  • D

    HF, HCl, HBr, HI.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Tính axit: HI > HBr > HCl > HF

Giải thích:

Do bán kính nguyên tử: I > Br > Cl > F

=> Độ dài liên kết: H-I > H-Br > H-Cl > H-F

=> Khả năng cho H+: HI > HBr > HCl > HF 

=> Tính axit: HI > HBr > HCl > HF

Câu 3 :

Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?

  • A

    NaF.

  • B

    NaCl.

  • C

    NaBr.

  • D

    NaI.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

\(NaCl + AgN{O_3} \to AgCl + NaN{{\rm{O}}_3}\)

\(NaB{\rm{r}} + AgN{O_3} \to AgB{\rm{r}} + NaN{{\rm{O}}_3}\)

\(NaI + AgN{O_3} \to AgI + NaN{{\rm{O}}_3}\)

Câu 4 :

Phản ứng của khí \(Cl_2\) với khí \(H_2\) xảy ra ở điều kiện nào sau đây ?

  • A

    Nhiệt độ thấp dưới 0°C.

  • B

    Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25°C.

  • C

    Trong bóng tối.

  • D

    Có chiếu sáng.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Khí \(Cl_2\) phản ứng với khí \(H_2\) trong điều kiện chiếu sáng.

Câu 5 :

Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm?

  • A

    \({H_2} + C{l_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2HCl\)

  • B

    \(C{l_2} + {H_2}O\overset {} \leftrightarrows HCl + HClO\)

  • C

    \(C{l_2} + S{O_2} + 2{H_2}O\xrightarrow{{}}2HCl + {H_2}S{O_4}\)

  • D

    \(NaC{l_{(r)}} + {H_2}S{O_{4(dac)}}\xrightarrow{{{t^o}}}NaHS{O_4} + HCl\)

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Phương pháp điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm là: 

\(NaC{l_{(r)}} + {H_2}S{O_{4(dac)}}\xrightarrow{{{t^o}}}NaHS{O_4} + HCl\)

Câu 6 :

Chất nào sau đây không thể dùng để làm khô khí hiđro clorua ?

  • A

    \(P_2O_5\). 

  • B

    NaOH rắn.

  • C

    Axit sunfuric đậm đặc.

  • D

    \(CaCl_2\) khan.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Để làm khô được khí HCl thì chất đó không tác dụng được với HCl.

Lời giải chi tiết :

NaOH rắn không được dùng để làm khô khí HCl vì xảy ra phản ứng:

\(HCl + NaOH\xrightarrow{{}}NaCl + {H_2}O\)

Câu 7 :

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử ?

  • A

    \(4HCl + MnO_2 → MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\)

  • B

    \(2HCl + Mg(OH)_2→ MgCl_2 + 2H_2O\)

  • C

    \(2HCl + CuO → CuCl_2 + H_2O\)

  • D

    \(2HCl + Zn → ZnCl_2 + H_2\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Chất có tính khử là chất nhường e (số oxi hóa tăng)

Lời giải chi tiết :

A. \(2\mathop {Cl}\limits^{ - 1}  \to \mathop {C{l_2}}\limits^0  + 2e\)

B, C. HCl không thay đổi số oxi hóa

D. \(2\mathop H\limits^{ + 1}  + 2e \to \mathop {{H_2}}\limits^0 \)

Câu 8 :

Khí HCl tan nhiều trong nước là do

  • A

    phân tử HCl phân cực mạnh

  • B

    HCl có liên kết hiđro với nước

  • C

    phân tử HCl có liên kết cộng hóa trị kém bền.

  • D

    HCl là chất rắn háo nước.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Phân tử khí HCl phân cực mạnh nên tan rất tốt trong nước. 

Câu 9 :

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa?

  • A

    \(4HCl + MnO_2 → MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\)

  • B

    \(2HCl + Mg(OH)_2→ MgCl_2 + 2H_2O\)

  • C

    \(2HCl + CuO → CuCl_2 + H_2O\)

  • D

    \(2HCl + Zn → ZnCl_2 + H_2\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Chất có tính oxi hóa là chất nhận e (số oxi hóa giảm)

Lời giải chi tiết :

A. \(2\mathop {Cl}\limits^{ - 1}  \to \mathop {C{l_2}}\limits^0  + 2e\)

B, C. HCl không thay đổi số oxi hóa

D. \(2\mathop H\limits^{ + 1}  + 2e \to \mathop {{H_2}}\limits^0 \)

Câu 10 :

Cho 15,8 g KMnO4tác dụng hết với dung dịch HCl đậm đặc. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100% thì thể tích (đktc) khí Cl2 thu được là

  • A

    5,6 lít  

  • B

    0,56 lít

  • C

    2,8 lít

  • D

    0,28 lít

Đáp án : A

Phương pháp giải :

\({n_{KMn{O_4}}} = \dfrac{{15,8}}{{158}} = 0,1\left( {mol} \right)\)

\(2KMn{O_4} + 16HCl\xrightarrow{{}}2MnC{l_2} + 2KCl + 5C{l_2} + 8{H_2}O\)

Theo PTHH: \({n_{C{l_2}}} = \dfrac{5}{2}{n_{KMn{O_4}}} = \dfrac{5}{2}.0,1 = 0,25\left( {mol} \right)\)

Lời giải chi tiết :

\({n_{KMn{O_4}}} = \dfrac{{15,8}}{{158}} = 0,1\left( {mol} \right)\)

\(2KMn{O_4} + 16HCl\xrightarrow{{}}2MnC{l_2} + 2KCl + 5C{l_2} + 8{H_2}O\)

Theo PTHH: \({n_{C{l_2}}} = \dfrac{5}{2}{n_{KMn{O_4}}} = \dfrac{5}{2}.0,1 = 0,25\left( {mol} \right)\)

\( \Rightarrow {V_{C{l_2}}} = 0,25.22,4 = 5,6\left( l \right)\)

Câu 11 :

Một mol chất nào sau đây tác dụng hết với dung dịch HCl đặc cho lượng khí Cl2 lớn nhất?

  • A

    MnO2

  • B

    KMnO4

  • C

    KClO3

  • D

    CaOCl2

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Áp dụng định luật bảo toàn electron

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(2\mathop {Cl}\limits^{ - 1}  \to \mathop {C{l_2}}\limits^0  + 2e\)

A. \(\mathop {Mn}\limits^{ + 4}  + 2e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} \)

\( \Rightarrow {n_{C{l_2}}} = {n_{Mn{O_2}}} = 1mol\)

B. \(\mathop {Mn}\limits^{ + 7}  + 5e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} \)

\( \Rightarrow {n_{C{l_2}}} = \dfrac{5}{2}{n_{Mn{O_2}}} = 2,5mol\)

C. \(\mathop {Cl}\limits^{ + 5}  + 6e \to \mathop {Cl}\limits^{ - 1} \)

\( \Rightarrow {n_{C{l_2}}} = 3{n_{KCl{O_3}}} = 3mol\)

D. \(2\mathop {Cl}\limits^0  + 2e \to 2\mathop {Cl}\limits^{ - 1} \)

\( \Rightarrow {n_{C{l_2}}} = {n_{CaOC{l_2}}} = 1mol\)

close