Thực hành bài 5 SGK Công Nghệ 9 - Sửa chữa xe đạpKiểm tra phanh xe đạp, để biết được nguyên nhân hư hỏng của phanh và biện pháp để khắc phục cần :
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Mục I I. CHUẨN BỊ Chuẩn bị dụng cụ vật lệu: Kìm, cờ lê, búa, đột, kìm mỏ quạ, giẻ lau, dầu hoả, mỡ môi trơn,... Mục II II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH 1. Kiểm tra và điều chỉnh phanh a) Kiểm tra phanh. - Khi đẩy xe, bánh xe không quay được, khi nhả phanh bánh phanh cho cả hai xe (Một xe hoạt động tốt và một xe phanh hoạt động không tốt) cho học sinh nhận xét hai trường hợp vừa kiểm tra. Thế nào là phanh hoạt động không tốt? Khi phanh má phanh không ăn,... khi bóp tay phanh bánh xe đang quay dừng lại ngay, má phanh ôm đều vào vành; khi nhả phanh, má phanh cách đều vành với khoảng cách 2-3mm, bóp phanh không nghe thấy tiếng kêu. Nguyên nhân nào làm phanh xe hoạt động không tốt? Má phanh mòn, dây phanh chùng, đứt… xe quay bình thường là phanh hoạt động tốt. - Khi đẩy xe, bánh xe có thể quay hoặc khi nhả phanh bánh xe không quay thì phanh hoạt động không tốt. - Nguyên nhân: + Má phanh mòn + Ruột dây phanh chùng + Dây phanh bị đứt + Lò xo phanh bị yếu hoặc gãy. - Biện pháp khắc phục: + Thay má phanh + Dây phanh chùng thì điều chỉnh lại. b) Điều chỉnh phanh 2. Kiểm tra và điều chỉnh cổ phuốc a) Kiểm tra cổ phuốc Hai tay cầm lái, nhấc lên hạ xuống nhiều lần để kiểm tra độ rơ, nhấc bổng bánh trước và quay nhẹ tay lái sang hai bên để kiểm tra độ chặt. b) Điều chỉnh cổ phuốc Nới lỏng đai ốc hãm cổ phuốc - siết chặt bát phuốc - siết chặt đai ốc hãm - Kiểm tra. - Bước 1: Dùng mỏ - lết vặn (hoặc đột và búa) để nới lỏng đai ốc hãm cổ phuốc (hình 26). - Bước 2: Dùng kìm mỏ quạ hoặc đột siết dần nắp bát phuốc vào tới khi hết rơ và quay tay lái được nhẹ nhàng (hình27). - Bước 3: Siết chặt đai ốc hãm. - Bước 4: Kiểm tra: Xoay thử tay lái về cả hai phía, nếu thấy nhẹ nhàng, không lỏng hoặc quá chặt là được. Mục III III. ĐÁNH GIÁ HocTot.Nam.Name.Vn
|