Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - siêu ngắnĐọc trước văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2); tìm hiểu thêm về những câu tục ngữ có đề tài tương tự. Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Cánh diều Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên... Video hướng dẫn giải Nội dung chính
Chuẩn bị (trang 12, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Phương pháp giải: Đọc trước văn bản và sưu tầm thêm các câu tục ngữ có đề tài tương tự. Lời giải chi tiết: * Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy. Cơn đằng tây vừa cày vừa ăn * Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước. * Gió nam đưa xuân sang hè. * Vùng mây thì gió, đỏ mây thì mưa. * Trăng quầng đại hạn, trăng tán thì mưa. Đọc hiểu (trang 12, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Phương pháp giải: Đọc lại văn bản trang 8 để khái quát đề tài. Lời giải chi tiết: Đều nói về đề tài thiên nhiên, lao động và con người. CH cuối bài 1 Câu 1 (trang 12, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Phương pháp giải: Đọc kỹ văn bản SGK. Lời giải chi tiết: Có thể chia làm ba nhóm: - Tục ngữ về thiên nhiên: 1, 3. - Tục ngữ về lao động sản xuất: 2, 4. - Tục ngữ về con người: 5, 6, 7, 8. CH cuối bài 2 Câu 2 (trang 12, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Phương pháp giải: Đọc kỹ văn bản SGK. Lời giải chi tiết:
CH cuối bài 3 Câu 3 (trang 12, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Phương pháp giải: Đọc kỹ văn bản SGK. Lời giải chi tiết: Các câu tục ngữ có ý nghĩa thực tiễn vận dụng vào trong cuộc sống thường ngày đặc biệt là đối với những người nông dân chân chất lam lũ. CH cuối bài 4 Câu 4 (trang 12, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Phương pháp giải: Đọc kỹ văn bản SGK. Lời giải chi tiết: Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân bởi chính nó là kinh nghiệm của nhiều thế hệ tổ tiên, ông cha ta đã từng trải qua CH cuối bài 5 Câu 5 (trang 12, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Phương pháp giải: Liên hệ bản thân để trả lời. Lời giải chi tiết: Câu tục ngữ mà em cảm thấy có ích là “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Bài đọc >> Xem chi tiết: Văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
|