Soạn bài Ôn tập học kì 2 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Cánh diều - siêu ngắnThống kê tên các thể loại hoặc kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 8, tập hai, dẫn ra một số ví dụ. Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Cánh diều Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Câu 1 (trang 123, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Thống kê tên các thể loại hoặc kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 8, tập hai, dẫn ra một số ví dụ. Phương pháp giải: Thống kê theo yêu cầu Lời giải chi tiết:
Câu 2 Câu 2 (trang 123, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Nêu nội dung chính của các văn bản truyện đã học trong Bài 6; từ đó, nhận xét và phân tích ý nghĩa nhân văn được thể hiện trong các văn bản này. Phương pháp giải: Xem lại Bài 6 Lời giải chi tiết:
Câu 3 Câu 3 (trang 123, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Những đặc điểm cần chú ý của thể loại thơ Đường luật là gì? Chỉ ra và nhận xét một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7. Phương pháp giải: Ôn tập lại kiến thức về thơ Đường luật Lời giải chi tiết: - Những đặc điểm cần chú ý của thể loại thơ Đường luật
- Một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7:
Câu 4 Câu 4 (trang 123, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Nhận xét về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản đọc hiểu ở Bài 8: a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu là gì? Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử có gì giống nhau? b. Nhận xét đặc điểm nổi bật về hình thức thể loại của các văn bản truyện lịch sử và nêu các lưu ý về cách đọc hiểu các truyện này. Phương pháp giải: Xem lại bài 8 Lời giải chi tiết: a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu:
=> Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử đều có nội dung liên quan đến các nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. b. - Nhận xét: truyện lịch sử có bối cảnh là hoàn cảnh xã hội của một thời kì lịch sử nói chung được thể hiện qua các sự kiện, nhân vật lịch sử, phong tục, tập quán. - Khi đọc truyện lịch sử cần chú ý: + Truyện viết về sự kiện gì? Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật chính trong truyện liên quan như thế nào với lịch sử của dân tộc? + Chủ đề, tư tưởng, thông điệp nội dung mà văn bản truyện muốn thể hiện. + Một số đặc điểm hình thức nổi bật của truyện (sự kiện, nhân vật, ngôn ngữ mang không khí và dấu ấn lịch sử,...). + Những tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản truyện. Câu 5 Câu 5 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Các văn bản trong Bài 9 có điểm gì chung? Cần chú ý những gì về cách đọc các văn bản này? Phương pháp giải: Xem lại bài 9 Lời giải chi tiết: - Điểm chung: đều là văn bản nghị luận văn học, có luận đề, luận điểm, lí lẽ chặt chẽ, xác đáng. - Khi đọc các văn bản này cần chú ý: + Xác định vấn đề + Xác định luận điểm + Các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng góp phần làm sáng rõ luận đề như thế nào? + Quan điểm, thái độ của tác giả Câu 6 Câu 6 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Đề tài và kiểu bài của các văn bản thông tin ở Bài 10 có gì đặc sắc? Nêu các lưu ý về cách đọc các văn bản thông tin trong Bài 10. Phương pháp giải: Xem lại bài 10 Lời giải chi tiết: - Đề tài và kiểu bài của các văn bản thông tin ở Bài 10 là giới thiệu về một bộ tác phẩm văn học hoặc một bộ phim. - Các lưu ý về cách đọc các văn bản thông tin trong Bài 10: + Văn bản giới thiệu cuốn sách hoặc bộ phim nào? + Em đã biết gì về cuốn sách hoặc bộ phim đó? + Người viết có sử dụng thêm các phương tiện phi ngôn ngữ không? + Xác định bố cục, thông tin chính + Cách trình bày của văn bản có tác dụng gì? + Thông tin từ văn bản có ý nghĩa như thế nào với em? Câu 7 Câu 7 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về phần Đọc hiểu trong sách Ngữ văn 8, tập hai so với Ngữ văn 8, tập một. Phương pháp giải: Xem lại kiến thức học kì 1 và học kì 2 Lời giải chi tiết:
Câu 8 Câu 8 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai thuộc những kiểu văn bản nào? Chỉ ra mối quan hệ giữa phần Viết và phần Đọc hiểu của mỗi bài học. Phương pháp giải: Xem lại các bài viết trong SGK Lời giải chi tiết: - Thuộc kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh. - Mối quan hệ mật thiết, mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu. Câu 9 Câu 9 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Thống kê các kĩ năng viết được rèn luyện trong sách Ngữ văn 8, tập hai (ví dụ, Bài 10: Tóm tắt nội dung cuốn sách và cách xưng hô trong bài viết). Phân tích ý nghĩa và tác dụng của các kĩ năng nói trên. Phương pháp giải: Xem lại kĩ năng viết trong học kì 2 Lời giải chi tiết:
Câu 10 Câu 10 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Nêu một số điểm khác biệt (mục đích, nội dung, hình thức, lời văn,...) giữa kiểu bài phân tích một tác phẩm thơ và kiểu bài thuyết minh giới thiệu một tác phẩm thơ. Phương pháp giải: Xem lại kiến thức về phân tích thơ và thuyết minh giới thiệu một tác phẩm thơ. Lời giải chi tiết:
Câu 11 Câu 11 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Các kiểu văn bản được học ở phần Viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai có gì khác so với Ngữ văn 8, tập một? Phương pháp giải: Xem lại phần Viết của hai học kì Lời giải chi tiết: - Sách Ngữ văn 8 tập 1 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
- Sách Ngữ văn 8 tập 2 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
=> Các kiểu văn bản được học ở phần Viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai tập chung chủ yếu vào kiểu văn nghị luận và văn thuyết minh. Câu 12 Câu 12 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Nêu những nội dung chính được rèn luyện về các kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 8, tập hai. Xác định trọng tâm phần Nói và nghe của mỗi bài học. Phương pháp giải: Xem lại kiến thức về kĩ năng nói và nghe Lời giải chi tiết:
Câu 13 Câu 13 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Nêu những yêu cầu cần bảo đảm khi thực hành hoạt động nói và nghe ở sách Ngữ văn 8, tập hai. Phương pháp giải: Xem lại kiến thức về kĩ năng nói và nghe Lời giải chi tiết:
Câu 14 Câu 14 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Nêu nội dung chính của phần tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 8, tập hai. Các nội dung này có mối quan hệ như thế nào với phần Đọc hiểu, Viết, Nói và nghe? Phương pháp giải: Xem lại kiến thức phần tiếng Việt Lời giải chi tiết: - Các nội dung chính của phần tiếng Việt: + Bài 6: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. + Bài 7: Đảo ngữ, câu hỏi tu từ, từ tượng hình và từ tượng thanh. +Bài 8: Câu khẳng định và câu phủ định. + Bài 9: Thành phần biệt lập trong câu. + Bài 10: Câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể. - Mối quan hệ: được sử dụng nhiều trong các văn bản của phần đọc hiểu, viết, nói và nghe. Câu 15 Câu 15 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Nêu một số biện pháp tu từ có trong các bài thơ đã học ở Bài 7 và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật. Phương pháp giải: Xem lại kiến thức bài 7 Lời giải chi tiết: - Một số biện pháp tu từ: ẩn dụ, đảo ngữ, câu hỏi tu từ. Ví dụ: Ẩn dụ trong bài thơ Mời trầu - "Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi": khác với miếng trầu têm cánh phượng khéo léo trang trọng, câu thơ cho thấy sự giản dị, bình thường nhất. - "Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá bạc như vôi": ý nói nếu giữa cô gái và chàng trai có tình cảm với nhau thì hãy như sự xúc tác giữa miếng trầu và vôi, khi nhai sẽ tạo ra màu đỏ.
|