Lý thuyết về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc haiĐưa thừa số ra ngoài dấu căn 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Với hai biểu thức A, B mà \(B\geq 0\), ta có \(\sqrt{A^{2}B}=\left | A \right |\sqrt{B;}\) tức là: Nếu \(A\geq 0\) và \(B\geq 0\) thì \(\sqrt{A^{2}B}=A\sqrt{B}\); Nếu \(A<0\) và \(B\geq 0\) thì \(\sqrt{A^{2}B}=-A\sqrt{B}\). Ví dụ: Với \(x\ge 0\) ta có: \(\sqrt {48{x^2}} = \sqrt {3.16{x^2}} \)\(= \sqrt {{{\left( {4x} \right)}^2}.3} = 4x\sqrt 3 \) 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn Với \(A\geq 0\) và \(B\geq 0\) thì \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^{2}B};\) Với \(A<0\) và \(B\geq 0\) thì \(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^{2}B}.\) Ví dụ: Với \(x<0\) ta có: \(x\sqrt 3 = - \sqrt {3{x^2}} \) HocTot.Nam.Name.Vn
|