Lý thuyết tổng và hiệu của hai vectơLý thuyết tổng và hiệu của hai vectơ ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu Mô phỏng lí thuyết: Tổng và hiệu của hai vecto 1. Tổng của hai vectơ Định nghĩa: Cho hai vectơ →a→a, →b→b. Lấy một điểm AA tùy ý, vẽ →AB−−→AB = →a→a, →BC−−→BC = →b→b. Vectơ →AC−−→AC được gọi là tổng của hai vectơ →a→a và →b→b. →AC−−→AC = →a→a + →b→b. 2. Quy tắc hình bình hành Nếu ABCDABCD là hình bình hành thì →AB−−→AB + →AD−−→AD = →AC−−→AC. 3. Tính chất của tổng các vectơ - Tính chất giao hoán →a→a + →b→b = →b→b + →a→a - Tính chất kết hợp (→a→a + →b→b ) + →c→c = →a→a + (→b→b +→c→c) - Tính chất của →0→0: →a→a+→0→0 = →0→0 + →a→a =→a=→a 4. Hiệu của hai vectơ a) Vec tơ đối: Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vec tơ →a→a được gọi là vec tơ đối của vec tơ →a→a, kí hiệu −→a−→a. Vec tơ đối của →0→0 là vectơ →0→0. b) Hiệu của hai vec tơ: Cho hai vectơ →a→a, →b→b. Vec tơ hiệu của hai vectơ, kí hiệu →a→a- →b→b là vectơ →a→a + (-→b→b) →a→a- →b→b = →a→a + (-→b→b). c) Chú ý: Với ba điểm bất kì, ta luôn có →AB−−→AB + →BC−−→BC = →AC−−→AC (1) →AB−−→AB - →AC−−→AC = →CB−−→CB (2) (1) là quy tắc 3 điểm (quy tắc tam giác) đối với tổng của hai vectơ. (2) là quy tắc 3 điểm (quy tắc tam giác) đối với hiệu các vectơ. 5. Áp dụng a) Trung điểm của đoạn thẳng: II là trung điểm của đoạn thẳng ⇔ →IA−→IA +→IB−→IB = →0→0 b) Trọng tâm của tam giác: GG là trọng tâm của tam giác ∆ABC ⇔ →GA−−→GA + →GB−−→GB+→GC−−→GC = →0→0
Sơ đồ tư duy - Tổng và hiệu của hai vecto ![]() ![]() HocTot.Nam.Name.Vn
>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, (Xem ngay) Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, làm quen kiến thức, định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 10
|