Lý thuyết Hàm số mũ và hàm số logarit - SGK Toán 11 Cùng khám pháA. Lý thuyết 1. Hàm số mũ a) Định nghĩa A. Lý thuyết 1. Hàm số mũ a) Định nghĩa
Lưu ý: - Hàm số y=ax (a>0,a≠1) có tập xác định là R và tập giá trị là (0;+∞). - Hàm số y=ax liên tục trên R. - Với a = 1 thì 1x=1 với mọi x∈R. b) Đồ thị của hàm số y=ax (a>0,a≠1)
2. Hàm số logarit a) Định nghĩa
Lưu ý: - Hàm số y=logax có tập xác định là D=(0;+∞) và tập giá trị là R. - Hàm số y=logax liên tục trên khoảng D=(0;+∞). - Hàm số y=loga(u(x)) (a>0,a≠1) xác định khi và chỉ khi u(x) xác định và u(x) > 0. b) Đồ thị của hàm số logarit y=loga(u(x)) (a>0,a≠1)
B. Bài tập Bài 1: Hàm số nào sau đây là hàm số mũ? Tìm cơ số của hàm số mũ đó. a) y=2x. b) y=(√2−1)x. c) y=ex. d) y=xe. Giải: a) Hàm số y=2x là hàm số mũ với cơ số bằng 2. b) Hàm số y=(√2−1)x là hàm số mũ với cơ số bằng √2−1. c) Hàm số y=ex là hàm số mũ với cơ số bằng e. d) Hàm số y=xe không phải là hàm số mũ vì cơ số không phải hằng số. Bài 2: Tìm hàm số mũ f(x)=ax mà dồ thị của nó được cho bên dưới: a) b) Giải: a) Vì f(x)=a2=16 nên a = 4. Do đó f(x)=4x. b) Vì f(x)=a2=14 nên a=12. Do đó f(x)=(12)x. Bài 3: Xác định cơ số của các hàm số logarit sau: a) y=log3x. b) y=lnx. c) y=logx. Giải: a) Hàm số y=log3x có cơ số bằng 3. b) Hàm số y=lnx có cơ số bằng e. c) Hàm số y=logx có cơ số bằng 10. Bài 4: Tìm hàm số logarit f(x)=logax mà đồ thị của nó được cho bên dưới: a) b) Giải: a) Vì f(5) = 1 nên loga5=1⇔a=5. Do đó f(x)=log5x. b) Vì f(3) = -1 nên loga3=−1⇔a=13. Do đó f(x)=log13x. ![]() ![]()
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
|