Lý thuyết Hàm số lượng giác và đồ thị - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo1. Hàm số lượng giác Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh 1. Hàm số lượng giác
2. Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn a, Hàm số chẵn, hàm số lẻ Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là D. Hàm số f(x) được gọi là hàm số chẵn nếu ∀x∈D thì −x∈D và f(−x)=f(x). Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung (Oy) làm trục đối xứng. Hàm số f(x) được gọi là hàm số lẻ nếu ∀x∈D thì −x∈D và f(−x)=−f(x). Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng. b, Hàm số tuần hoàn Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại số T ≠ 0 sao cho với mọi x∈D ta có x±T∈D và f(x+T)=f(x) Số T dương nhỏ nhất thỏa mãn cách điều kiện trên (nêu có) được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó. * Nhận xét: Các hàm số y = sinx, y=cosx tuần hoàn chu kì 2π. Các hàm số y = tanx, y=cotx tuần hoàn chu kì π. 3. Đồ thị của các hàm số lượng giác a, Hàm số y = sinx
b, Hàm số y = cosx
c, Hàm số y = tanx
d, Hàm số y = cotx
![]() ![]()
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|