Lý thuyết Hàm số bậc hai - SGK Toán 10 Kết nối tri thứcA. Lý thuyết 1. Khái niệm hàm số bậc hai Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 10 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa... A. Lý thuyết 1. Khái niệm hàm số bậc hai
Nhận xét: Hàm số y=ax2 (a≠0) đã học ở lớp 9 là một trường hợp đặc biệt của hàm số bậc hai với b = c = 0. 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Nhận xét: Từ đồ thị hàm số y=ax2+bx+c (a≠0), ta suy ra tính chất của hàm số y=ax2+bx+c (a≠0): B. Bài tập Bài 1: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc hai? A. y=x2+3x2+2 B. y=1x2 C. y=−3x2+1 D. y=3(1x)2−31x−1 Giải: Hàm số y=−3x2+1 là hàm số bậc hai với a = -3, b = 0, c = 1. Hàm số thỏa mãn điều kiện a≠0 (−3≠0) và có tập xác định là R. Bài 2: a) Vẽ parabol y=−2x2−2x+4. b) Từ đồ thị, hãy tìm khoảng đồng biến, nghịch biến và giá trị lớn nhất của hàm số y=−2x2−2x+4. Giải: a) Ta có a = -2 < 0 nên parabol quay bề lõm xuống dưới. Đỉnh I(−12;92). Trục đối xứng x=−12. Giao điểm của đồ thị với trục Oy là A(0;4). Parabol cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình −2x2−2x+4=0, tức là x = 1 và x = -2. Để vẽ đồ thị chính xác hơn, ta có thể lấy thêm điểm đối xứng vói A qua trục đối xứng x=−12 là B(-1;4). b) Từ đồ thị ta thấy: Hàm số y=−2x2−2x+4 đồng biến trên (−∞;−12), nghịch biến trên (−12;+∞). Giá trị lớn nhất của hàm số là y=92 khi x=−12. ![]() ![]()
>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.
|