Bài 12. Miễn dịch ở người và động vật trang 74, 75, 76 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạoỞ người, khi tiếp xúc cùng một tác nhân gây bệnh, có những người sẽ mắc bệnh do tác nhân đó gây ra nhưng một số người khác thì không. Hiện tượng này được giải thích như thế nào? Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
CH tr 74 MĐ:
Phương pháp giải: Miễn dịch là khả năng cơ thể sinh vật chống lại các tác nhân gây bệnh, giữ cho cơ thể được khỏe mạnh và đảm bảo sự tồn tại của sinh vật. Lời giải chi tiết: Do hệ miễn dịch, sức đề kháng của mỗi người là khác nhau, nên dù cùng tiếp xúc với tác nhân gây bệnh nhưng có người bị người lại không bị nhiễm. CH1:
Phương pháp giải: Một số nguyên nhân gây bệnh ở động vật và người gồm: nguyên nhân bên ngoài (các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học, thói quen sinh hoạt,…), nguyên nhân bên trong (di truyền, tuổi tác,…). Lời giải chi tiết:
CH tr 75 CH1:
Phương pháp giải: Miễn dịch là khả năng cơ thể sinh vật chống lại các tác nhân gây bệnh, giữ cho cơ thể được khỏe mạnh và đảm bảo sự tồn tại của sinh vật. Hệ miễn dịch ở người gồm có hàng rào bảo vệ bên trong (các cơ quan tạo ra các loại bạch cầu) và hàng rào bảo vệ bên ngoài (da, niêm mạc, các tuyến tiết). Mỗi thành phần có chức năng nhất định để chống lại các tác nhân gây bệnh. Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, bao gồm các yếu tố bảo vệ tự nhiên của cơ thể (da, niêm mạc, các dịch tiết của cơ thể) và các đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu (viêm, sốt, tạo các peptide và protein kháng khuẩn). Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập. Miễn dịch đặc hiệu gồm hai loại: - Miễn dịch dịch thể là miễn dịch có sự tham gia của các kháng thể. - Miễn dịch qua trung gian tế bào là miễn dịch có sự tham gia của tế bào lympho T độc. Lời giải chi tiết: Miễn dịch giúp cơ thể sinh vật chống lại các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, virus, tế bào ung thư,...), giữ cho cơ thể được khỏe mạnh và đảm bảo sự tồn tại của sinh vật. CH2:
Phương pháp giải: Miễn dịch là khả năng cơ thể sinh vật chống lại các tác nhân gây bệnh, giữ cho cơ thể được khỏe mạnh và đảm bảo sự tồn tại của sinh vật. Hệ miễn dịch ở người gồm có hàng rào bảo vệ bên trong (các cơ quan tạo ra các loại bạch cầu) và hàng rào bảo vệ bên ngoài (da, niêm mạc, các tuyến tiết). Mỗi thành phần có chức năng nhất định để chống lại các tác nhân gây bệnh. Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, bao gồm các yếu tố bảo vệ tự nhiên của cơ thể (da, niêm mạc, các dịch tiết của cơ thể) và các đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu (viêm, sốt, tạo các peptide và protein kháng khuẩn). Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập. Miễn dịch đặc hiệu gồm hai loại: - Miễn dịch dịch thể là miễn dịch có sự tham gia của các kháng thể. - Miễn dịch qua trung gian tế bào là miễn dịch có sự tham gia của tế bào lympho T độc. Lời giải chi tiết: Hàng rào bảo vệ cơ thể gồm: - Hàng rào bảo vệ bên ngoài: + Da: Lớp sừng và các tế bào biểu bì chết ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh và sự cạnh tranh giữa các vi khuẩn trên da với vi khuẩn gây bệnh. + Niêm mạc: Lớp dịch nhầy giúp ngăn chặn không cho tác nhân gây bệnh bám vào tế bào. + Các chất tiết: Chứa enzyme lysozyme, dịch tiêu hóa, dịch mật tiêu diệt vi khuẩn giúp niêm mạc thường xuyên được rửa sạch. Chất nhờn và mồ hôi ức chế sự sinh trưởng của nhiều vi sinh vật - Hàng rào bảo vệ bên trong: + Các cơ quan: Tủy xương, tuyến ức, lá lách và hạch bạch huyết tạo ra các loại bạch cầu của cơ thể. + Các tế bào bạch cầu: Thực bào các tác nhân gây hại, tiết các chất kháng khuẩn, tiết enzyme tiêu diệt động vật kí sinh,... CH3:
Phương pháp giải: Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập. Miễn dịch đặc hiệu gồm hai loại: - Miễn dịch dịch thể là miễn dịch có sự tham gia của các kháng thể. - Miễn dịch qua trung gian tế bào là miễn dịch có sự tham gia của tế bào lympho T độc. Lời giải chi tiết: Trong miễn dịch không đặc hiệu, cơ thể sẽ được bảo vệ bởi những hàng rào bảo vệ: - Ở động vật không xương sống, lớp vỏ ngoài đóng vai trò là hàng rào bảo vệ đầu tiên. Tiếp đó là enzyme lysozyme, các peptide kháng khuẩn và sự thực bào của các tế bào miễn dịch. - Ở động vật có xương sống: da và niêm mạc cản trở cơ học các tác nhân gây bệnh. Lớp hàng rào thứ 2 là các đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu như viêm, sốt. CH tr 77 CH1:
Phương pháp giải: Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập. Miễn dịch đặc hiệu gồm hai loại: - Miễn dịch dịch thể là miễn dịch có sự tham gia của các kháng thể. - Miễn dịch qua trung gian tế bào là miễn dịch có sự tham gia của tế bào lympho T độc. Lời giải chi tiết:
CH2:
Phương pháp giải: Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, bao gồm các yếu tố bảo vệ tự nhiên của cơ thể (da, niêm mạc, các dịch tiết của cơ thể) và các đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu (viêm, sốt, tạo các peptide và protein kháng khuẩn). Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập. Miễn dịch đặc hiệu gồm hai loại: - Miễn dịch dịch thể là miễn dịch có sự tham gia của các kháng thể. - Miễn dịch qua trung gian tế bào là miễn dịch có sự tham gia của tế bào lympho T độc. Lời giải chi tiết: - Miễn dịch đặc hiệu: Là miễn dịch hình thành để đáp lại sự xâm nhập của một kháng nguyên cụ thể. - Miễn dịch không đặc hiệu: Là sự bảo vệ ngay lập tức của hệ thông miễn dịch không cần tiếp xúc với kháng nguyên trước đó. CH tr 78 CH1:
Phương pháp giải: Một số nguyên nhân gây bệnh ở động vật và người gồm: nguyên nhân bên ngoài (các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học, thói quen sinh hoạt,…), nguyên nhân bên trong (di truyền, tuổi tác,…). Lời giải chi tiết: Vì có rất nhiều tác nhân gây bệnh xung quang môi trường sống của chúng ta, có thể là tác nhân bên trong hay tác nhân bên ngoài. Cơ thể người tiếp xúc với hàng loạt các tác nhân gây bệnh nên nguy cơ mắc bệnh là rất lớn. Nhưng nhờ có hệ thống miễn dịch chống lại các tác nhân gây bệnh đó nên nguy cơ bị bệnh đã giảm xuống đáng kể. CH tr 79 CH1:
Phương pháp giải: Một số tác nhân có thể phá vỡ hệ miễn dịch như: virus, vi khuẩn, tế bào ung thư, các nhân tố môi trường (tác nhân hóa học, vật lí,…). Lời giải chi tiết: - Thiếu hụt tế bào B (kháng thể) - Thiếu tế bào T - Sự thiếu hụt tế bào B và T kết hợp - Khiếm khuyết Phagocytes - Bổ sung thiếu sót CH2:
Phương pháp giải: Một số nguyên nhân gây bệnh ở động vật và người gồm: nguyên nhân bên ngoài (các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học, thói quen sinh hoạt,…), nguyên nhân bên trong (di truyền, tuổi tác,…). Một số tác nhân có thể phá vỡ hệ miễn dịch như: virus, vi khuẩn, tế bào ung thư, các nhân tố môi trường (tác nhân hóa học, vật lí,…). Lời giải chi tiết: HIV là Virus gây suy giảm miễn dịch ở người. Khi nhiễm, HIV tấn công các tế bào miễn dịch lympho T-CD4, loại tế bào bạch cầu giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật. Khi không được điều trị, virus HIV phát triển mạnh khiến số lượng bạch cầu T-CD4 trong máu giảm xuống ít hơn 200 tế bào/mm3 máu. Lúc này, HIV đã diễn tiến thành AIDS, Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. AIDS khiến cho hệ miễn dịch của cơ thể không còn khả năng chống đỡ các loại bệnh tật và viêm nhiễm. Hầu hết người nhiễm HIV giai đoạn cuối sẽ chết vì các bệnh nhiễm trùng cơ hội này. CH3:
Phương pháp giải: Một số nguyên nhân gây bệnh ở động vật và người gồm: nguyên nhân bên ngoài (các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học, thói quen sinh hoạt,…), nguyên nhân bên trong (di truyền, tuổi tác,…). Một số tác nhân có thể phá vỡ hệ miễn dịch như: virus, vi khuẩn, tế bào ung thư, các nhân tố môi trường (tác nhân hóa học, vật lí,…). Tiêm vaccine là biện pháp phòng chống bệnh, dịch hiệu quả giúp giảm tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong. Lời giải chi tiết: Trên bề mặt tế bào ung thư thường có các neoantigens mà hệ thống miễn dịch nhận dạng là "bất ngã", dẫn đến sự tấn công của hệ thống miễn dịch. Khi nào và nếu cuộc tấn công miễn dịch này có hiệu quả, ung thư có thể không bao giờ phát triển. Sự phá hủy các tế bào ung thư có thể được hoàn tất, trong trường hợp đó ung thư không bao giờ xuất hiện. Tuy nhiên, một số tế bào ung thư có hoặc có khả năng tránh được sự phát hiện và/hoặc tiêu diệt của hệ thống miễn dịch, cho phép chúng tiếp tục nhân lên. CH4:
Phương pháp giải: Một số nguyên nhân gây bệnh ở động vật và người gồm: nguyên nhân bên ngoài (các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học, thói quen sinh hoạt,…), nguyên nhân bên trong (di truyền, tuổi tác,…). Một số tác nhân có thể phá vỡ hệ miễn dịch như: virus, vi khuẩn, tế bào ung thư, các nhân tố môi trường (tác nhân hóa học, vật lí,…). Lời giải chi tiết: Mọi sự sống trên Trái đất này của chúng ta đều được góp phần tạo nên bởi các nhân tố môi trường. Chính vì vậy, việc bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống của con người. Bảo vệ môi trường giúp hạn chế sự sinh sống và phát triển của các vi khuẩn, virus gây bệnh, từ đó giúp chống lại các tác nhân gây bệnh ở người. CH5:
Phương pháp giải: Dị ứng là phản ứng quá mức khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên. Lời giải chi tiết:
CH6:
Phương pháp giải: Tiêm vaccine là biện pháp phòng chống bệnh, dịch hiệu quả giúp giảm tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong. Lời giải chi tiết: - Một số loại kháng sinh có thể gây ảnh hưởng tới thành phần và công thức máu như giảm bạch cầu, tình trạng này có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Một số loại kháng sinh làm giảm tiểu cầu có thể gây chảy máu, bầm tím, làm chậm quá trình đông máu. - Một số phản ứng sau khi tiêm: Đau, sưng ở vị trí tiêm. Có thể nóng, sốt, kém ăn,... CH tr 80 CH1:
Phương pháp giải: Tiêm vaccine là biện pháp phòng chống bệnh, dịch hiệu quả giúp giảm tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong. Lời giải chi tiết: - Vaccine phòng bệnh viêm gan B - Vaccine BCG phòng bệnh lao - Vaccine Quinvaxem phòng đồng thời 5 loại bệnh: bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi, viêm màng não do vi khuẩn Hib. - Vaccine HPV phòng bệnh ung thư cổ tử cung CH2:
Phương pháp giải: Tiêm vaccine là biện pháp phòng chống bệnh, dịch hiệu quả giúp giảm tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong. Lời giải chi tiết: Ví dụ: - Đối tượng: Con người - Loại bệnh: Covid-19 - Kế hoạch tiêm phòng: Tất cả người dân đều được tiêm 3 mũi vaccine, khoảng cách giữa các lần tiêm là 3-4 tuần - Loại vaccine: Pfizer - Tỉ lệ đã tiêm: 100% - Tính hiệu quả: Hạn chế mắc phải Covid-19, nếu không may mắc bệnh sẽ giảm được các hậu quả mà bệnh gây nên
|