Giải mục 3 trang 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

a) Cho điểm (A) ở ngoài mặt phẳng (left( Q right)). Trong (left( Q right)) vẽ hai đường thẳng cắt nhau (a') và (b'). Làm thế nào để vẽ hai đường thẳng (a) và (b) đi qua (A) và song song với (left( Q right))?

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Hoạt động 3

a) Cho điểm A ở ngoài mặt phẳng (Q). Trong (Q) vẽ hai đường thẳng cắt nhau ab. Làm thế nào để vẽ hai đường thẳng ab đi qua A và song song với (Q)?

b) Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa mp(a,b)(Q)?

Phương pháp giải:

Sử dụng các định lí:

‒ Trong không gian, qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

‒ Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng a,b cắt nhau và hai đường thẳng đó cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P) song song với (Q).

Lời giải chi tiết:

a) Qua điểm A, ta vẽ được duy nhất một đường thẳng a song song với đường thẳng a.

Qua điểm A, ta vẽ được duy nhất một đường thẳng b song song với đường thẳng b.

Ta có:

aaa(Q)}a(Q)bbb(Q)}b(Q)

b) Ta có:

a(Q)b(Q)a,bmp(a,b)}mp(a,b)(Q)

Quảng cáo

Lộ trình SUN 2026

Hoạt động 4

Cho ba mặt phẳng (P),(Q),(R) thoả mãn (P)(Q), (R)(P)=a(R)(Q)=b. Xét vị trí tương đối của ab.

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa: Hai đường thẳng gọi là song song nếu chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có điểm chung.

Lời giải chi tiết:

Ta có:

a(P)b(Q)(P)(Q)}ab=

Vì hai đường thẳng ab cùng nằm trong mặt phẳng (R) và không có điểm chung nên ab.

Thực hành 2

Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành có O là giao điểm của hai đường chéo, tam giác SBD là tam giác đều. Một mặt phẳng (α) di động song song với mặt phẳng (SBD) và cắt đoạn thẳng AC. Chứng minh các giao tuyến của (α) với hình chóp tạo thành một tam giác đều.

Phương pháp giải:

‒ Sử dụng định lí 3: Cho hai mặt phẳng (P)(Q) song song với nhau. Nếu (R) cắt (P) thì cắt (Q) và hai giao tuyến của chúng song song.

‒ Sử dụng định lí Thales trong tam giác.

Lời giải chi tiết:

TH1: (α) cắt đoạn AO tại I.

Gọi E,F,G lần lượt là giao điểm của (α) với SA,AB,AD.

Ta có:

(α)(SBD)(α)(ABCD)=FG(SBD)(ABCD)=BD}FGBDAFAB=AGAD=FGBD(1)(α)(SBD)(α)(SAB)=EF(SAB)(SBD)=SB}EFSBAFAB=AEAS=EFSB(2)(α)(SBD)(α)(SAD)=EG(SAD)(SBD)=SD}EGSDAGAD=AEAS=EGSD(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra EFSB=EGSD=FGBD.

Tam giác SBD đều nên SB=SD=BD.

Do đó EF=EG=FG. Vậy tam giác EFG đều.

TH2: (α) cắt đoạn CO tại J.

Gọi M,N,P lần lượt là giao điểm của (α) với SC,BC,CD.

Ta có:

(α)(SBD)(α)(ABCD)=NP(SBD)(ABCD)=BD}NPBDCNCB=CPCD=NPBD(4)(α)(SBD)(α)(SBC)=MN(SBC)(SBD)=SB}MNSBCMCS=CNCB=MNSB(5)(α)(SBD)(α)(SCD)=MP(SCD)(SBD)=SD}MPSDCMCS=CPCD=MPSD(6)

Từ (4), (5) và (6) suy ra MNSB=MPSD=NPBD.

Tam giác SBD đều nên SB=SD=BD.

Do đó MN=MP=NP. Vậy tam giác MNP đều.

Vận dụng 2

Khi dùng dao cắt các lớp bánh (Hình 11), giả sử bề mặt của các lớp bánh là các mặt phẳng song song và con dao được xem như mặt phẳng (P), nêu kết luận về các giao tuyến tạo bởi (P) với các bể mặt của các lớp bánh. Giải thích.

Phương pháp giải:

Sử dụng định lí 3: Cho hai mặt phẳng (P)(Q) song song với nhau. Nếu (R) cắt (P) thì cắt (Q) và hai giao tuyến của chúng song song.

Lời giải chi tiết:

Bởi vì các lớp bánh là các mặt phẳng song song với nhau nên theo định lí 3, giao tuyến tạo bởi (P) và các lớp bánh song song với nhau.

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>>  2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

close