Giải mục 2 trang 6, 7 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thứca) Tìm tất cả các số thực x sao cho x2 = 4. Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
HĐ 2 Video hướng dẫn giải a) Tìm tất cả các số thực x sao cho x2 = 4. b) Tìm tất cả các số thực x sao cho x3 = - 8. Câu hỏi: Số âm có căn bậc chẵn không? Vì sao? Phương pháp giải: Đưa 2 vế về cùng số mũ thì cơ số bằng nhau. Câu hỏi: dựa vào khái niệm căn bậc chẵn của một số. Lời giải chi tiết: a) x2=4=22=(−2)2⇔x=±2x2=4=22=(−2)2⇔x=±2 b) x3=−8=(−2)3⇔x=−2.x3=−8=(−2)3⇔x=−2. Câu hỏi: Trong toán học, căn bậc chẵn của một số là một số lớn hơn 0. Do đó số âm không có căn bậc chẵn. LT 2 Video hướng dẫn giải Tính: a) 3√−1253√−125; b) 4√181.4√181. Phương pháp giải: Số b được gọi là căn bậc n của số a nếu bn = a. Lời giải chi tiết: a) 3√−125=3√(−5)3=−5.3√−125=3√(−5)3=−5. b) 4√181=4√(13)4=13.4√181=4√(13)4=13. HĐ 3 Video hướng dẫn giải a) Tính và so sánh: 3√−8.3√273√−8.3√27 và 3√(−8).27.3√(−8).27. b) Tính và so sánh: 3√−83√273√−83√27 và 3√−827.3√−827. Phương pháp giải: Số b được gọi là căn bậc n của số a nếu bn = a. Lời giải chi tiết: a) 3√−8.3√27=3√(−2)3.3√33=−2.3=−63√−8.3√27=3√(−2)3.3√33=−2.3=−6 3√(−8).27=3√−216=3√(−6)3=−6⇒3√−8.3√27=3√(−8).27 b) 3√−83√27=3√(−2)33√33=−23 3√−827=3√(−23)3=−23⇒3√−83√27=3√−827. LT 3 Video hướng dẫn giải Tính: a) 3√5:3√625; b) 5√−25√5. Phương pháp giải: Sử dụng công thức n√an√b=n√ab;(n√a)n=a Lời giải chi tiết: a) 3√5:3√625=3√5625=3√1125=3√(15)3=15. b) 5√−25√5=5√(−√5)5=−√5 HĐ 4 Video hướng dẫn giải Cho a là một số thực dương. a) Với n là số nguyên dương, hãy thử định nghĩa a1n sao cho (a1n)n=a. b) Từ kết quả của câu a, hãy thử định nghĩa amn, với m là số nguyên và n là số nguyên dương, sao cho amn=(a1n)m. Câu hỏi: Vì sao trong định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ lại cần điều kiện cơ số a > 0? Phương pháp giải: Sử dụng công thức (n√a)n=a Câu hỏi: Lấy ví dụ để chứng minh nếu a≤0 dẫn đến mâu thuẫn. Lời giải chi tiết: a) Ta có: (n√a)n=a mà (a1n)n=a nên (a1n)n=n√a⇒a1n=n√a b) Theo câu a ta có a1n=n√a mà amn=(a1n)m nên amn=(n√a)m=n√am Câu hỏi: + Giả sử định nghĩa lũy thừa với số mũ r là đúng với a < 0. Xét lũy thừa (−1)13. Theo định nghĩa ta có (−1)13=3√(−1)1=−1 Mặt khác, do 13=26 nên (−1)13=(−1)26. Áp dụng định nghĩa ta lại có (−1)26=6√(−1)2=1. Như vậy, từ định nghĩa ta chứng minh được −1=1 Có thể nói, trong tình huống này định nghĩa với cơ số âm đã tự mâu thuẫn. + Lũy thừa có số mũ hữu tỉ với cơ số a = 0 thì dẫn đến vô nghĩa nếu mũ âm. Ví dụ 0−12=√0−1=√10 Như vậy trong định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ cần điều kiện cơ số a > 0 LT 4 Video hướng dẫn giải Rút gọn biểu thức: A=x32y+xy32√x+√y(x,y>0). Phương pháp giải: Sử dụng công thức a1n=n√a Lời giải chi tiết: A=x32y+xy32√x+√y=xy(x12+y12)x12+y12=xy.
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|