B. Hoạt động thực hành - Bài 3 : Phân số thập phân

Giải bài 3 : Phân số thập phân phần hoạt động thực hành trang 11 sách VNEN toán lớp 5 với lời giải dễ hiểu

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

a) Đọc mỗi phân số thập phân sau: 

b) Viết mỗi phân số thập phân sau:

Năm phần mười; bảy mươi hai phần một trăm; ba trăm phần nghìn; chín phần một triệu.

Phương pháp giải:

a) Cách đọc phân số phân số : đọc tử số rồi đọc "phần" sau đó đọc mẫu số.

b) Cách viết phân số : Viết tử số trên gạch ngang, mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.

Lời giải chi tiết:

a)

b) Bảy mươi hai phần một trăm : \(\dfrac{{72}}{{100}}\);

    Năm phần mười : \(\dfrac{5}{{10}}\);

    Ba trăm phần nghìn : \(\dfrac{{300}}{{1000}}\);

    Chín phần một triệu : \(\dfrac{9}{{1000000}}\).

Câu 2

Phân số nào dưới đây là phân số thập phân: 

\(\dfrac{{10}}{3};\,\dfrac{{17}}{{10}};\,\dfrac{{100}}{{52}};\,\dfrac{{439}}{{1000}};\,\dfrac{4}{{3000}}.\)

Phương pháp giải:

Phân số thập phân là phân số có mẫu số là \(10;{\rm{ }}100;{\rm{ }}1000;{\rm{ }}10{\rm{ }}000\).

Lời giải chi tiết:

Trong các phân số đã cho, các phân số thập phân là : \(\dfrac{{17}}{{10}}\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{439}}{{1000}}.\)

Câu 3

Viết các phân số dưới đây thành phân số thập phân (theo mẫu):

Mẫu :

\(\dfrac{3}{4} = \dfrac{{3 \times 25}}{{4 \times 25}} = \dfrac{{75}}{{100}}\);                    \(\dfrac{{42}}{{60}} = \dfrac{{42:6}}{{60:6}} = \dfrac{7}{{10}}.\)

Phương pháp giải:

Nhân (hoặc chia) cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác \(0\) để được phân số có mẫu số là \(10\,; \,\,100;\) \( ,1000;  \,\,...\) .

Lời giải chi tiết:

Câu 4

Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân: 

a) \(\dfrac{2}{5};\,\dfrac{7}{4};\,\dfrac{{18}}{{25}}\)

b) \(\dfrac{{32}}{{80}};\,\dfrac{{72}}{{400}};\,\dfrac{{425}}{{5000}}.\)

Phương pháp giải:

Nhân (hoặc chia) cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác \(0\) để được phân số có mẫu số là \(10\,;\,\,100;,\,1000; \,\,...\) .

Lời giải chi tiết:

a) \(\dfrac{2}{5} = \dfrac{{2 \times 2}}{{5 \times 2}} = \dfrac{4}{{10}}\,\,;\)                   \(\dfrac{7}{4} = \dfrac{{7 \times 25}}{{4 \times 25}} = \dfrac{{175}}{{100}}\,\,;\)                        \(\dfrac{{18}}{{25}} = \dfrac{{18 \times 4}}{{25 \times 4}} = \dfrac{{72}}{{100}}\,\,;\)

b) \(\dfrac{{32}}{{80}} = \dfrac{{32:8}}{{80:8}} = \dfrac{4}{{10}}\,;\)                   \(\dfrac{{72}}{{400}} = \dfrac{{72:4}}{{400:4}} = \dfrac{{18}}{{100}}\,;\)                    \(\dfrac{{425}}{{5000}} = \dfrac{{425:5}}{{5000:5}} = \dfrac{{85}}{{1000}}\,.\)

Câu 5

Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số: 

Phương pháp giải:

Quan sát tia số ta thấy \(1\) đơn vị được chia thành \(10\) phần bằng nhau, hay mỗi phần có giá trị là \(\dfrac{1}{{10}}\), từ đó ta viết được phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.

Lời giải chi tiết:

HocTot.Nam.Name.Vn

Tham Gia Group Dành Cho 2K14 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close