Giải bài 62 trang 118, 119 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, BC, DD.

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh

Đề bài

Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, BC, DD.

a) Chứng minh rằng ADCB là hình bình hành.

b) Chứng minh rằng BD(ABD), MN(ABD).

c) Chứng minh rằng (MNP)(ABD)BD(MNP).

d*) Xác định giao tuyến của (MNP) với các mặt của hình hộp.

e*) Lấy một đường thẳng cắt ba mặt phẳng (ABD), (MNP), (CBD) lần lượt tại I, J, H. Tính tỉ số IJJH.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Chỉ ra rằng tứ giác ADCB có một cặp cạnh song song và bằng nhau, từ đó suy ra ADCB là hình bình hành.

b) Để chứng minh rằng BD(ABD), ta cần chứng minh rằng BD song song với một đường thẳng nằm trong (ABD). Ta cũng làm tương tự để chứng minh MN(ABD).

c) Theo câu b, ta đã chứng minh được MN(ABD). Do đó, để chứng minh (MNP)(ABD), ta cần chỉ ra thêm 1 đường thẳng song song với (ABD) và cắt MN. Sử dụng các kết quả thu được ở câu b và câu c để suy ra BD(MNP).

d) Gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của CD, BB, AB. Ta sẽ chứng minh rằng sáu điểm E, F, K, M, N, P đồng phẳng, từ đó chỉ ra được sáu đường thẳng MP, PE, EN, NF, FK, KM chính là các giao tuyến của (MNP) với sáu mặt của hình hộp.

e) Gọi R, O lần lượt là giao điểm của AC với MKBD. Chỉ ra rằng hai đường thẳng dAC cắt ba mặt phẳng song song (ABD), (MPENFK), (CBD) và sử dụng định lí Thales trong không gian để tính tỉ số IJJH.

Quảng cáo

Lộ trình SUN 2026

Lời giải chi tiết

a) Do ABCD.ABCD là hình hộp, nên ta có ABCDBCCB là các hình bình hành. Vì ABCD là hình bình hành, ta có ADCBAD=CB. Mà BCCB cũng là hình bình hành, nên ta có BCBCBC=BC.

Như vậy ta suy ra ADBCAD=BC. Điều này có nghĩa ADCB là hình bình hành. Ta có điều phải chứng minh.

b) Do ABCD.ABCD là hình hộp, ta có BB=DDBBDD. Suy ra DBBD là hình bình hành, suy ra BDBD. Mà BD(ABD), ta suy ra BD(ABD).

Xét tứ giác AMNB, ta có AMNB (do ADBC) và AM=NB (do cùng bằng một nửa AD) nên nó là hình bình hành. Suy ra MNAB. Do AB(ABD), ta suy ra MN(ABD).

c) Theo câu b, ta đã chứng minh được MN(ABD).

Do M là trung điểm của AD, P là trung điểm của DD, nên MP là đường trung bình của tam giác ADD. Suy ra MPAD. Do AD(ABD) nên MP(ABD).

Như vậy (MNP) có hai đường thẳng MNMP cùng song song với (ABD), và hai đường thẳng này cắt nhau tại M, nên ta kết luận (MNP)(ABD).

BD(ABD), (MNP)(ABD) nên ta suy ra BD(MNP).

d*) Gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của CD, BB, AB.

Do P là trung điểm của DD, E là trung điểm của CD nên PE là đường trung bình của tam giác CDD, suy ra PECD.

Tứ giác DMNCDMNC (do ADBC) và DM=NC (do cùng bằng một nửa AD) nên nó là hình bình hành. Suy ra MNDC.

Như vậy ta suy ra PEMN, điều đó có nghĩa E(MNP). Chứng minh tương tự ta cũng có F(MNP)K(MNP). Như vậy sáu điểm E, F, K, M, N, P đồng phẳng.

Xét mặt phẳng (MNP) (cũng là mặt phẳng (MPENFK)) và (ADDA), ta thấy rằng MP là hai điểm chung của hai mặt phẳng trên, như vậy giao tuyến của (MPENFK)(ADDA) chính là đường thẳng MP.

Chứng minh tương tự, giao tuyến của mặt phẳng (MPENFK) với các mặt phẳng (DCCD), (ABCD), (BCCB), (ABBA), (ABCD) lần lượt là các đường PE, EN, NF, FK, KM.

e*) Gọi R, O lần lượt là giao điểm của AC với MKBD.

Xét ba mặt phẳng song song (ABD), (MPENFK), (CBD), ta thấy đường thẳng AC lần lượt cắt ba mặt phẳng trên tại A, R, O. Hơn nữa, theo đề bài, đường thẳng d cũng cắt ba mặt phẳng song song trên lần lượt tại I, JH. Theo định lí Thales trong không gian, ta có ARIJ=ROJH=AOIHIJJH=ARRO.

Do M là trung điểm của AD, K là trung điểm của AB nên MK là đường trung bình của tam giác ABD. Hơn nữa, do R là giao điểm của ACMK, nên R là trung điểm của AO, do đó ARRO=1. Như vậy IJJH=1.

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.

close