Giải Bài 5 trang 36 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạoGiải các phương trình sau: Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Giải các phương trình sau: a. a) \(\dfrac{{5x - 3}}{4} = \dfrac{{x + 2}}{3}\); Phương pháp giải: - Quy đồng mẫu số. - Chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia và đổi dấu số hạng (Quy tắc chuyển vế); - Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 (Quy tắc nhân với một số); - Chia hai vế cho cùng một số khác 0 (Quy tắc chia cho một số). Lời giải chi tiết: \(\dfrac{{5x - 3}}{4} = \dfrac{{x + 2}}{3}\) \(\dfrac{{\left( {5x - 3} \right).3}}{{4.3}} = \dfrac{{\left( {x + 2} \right).4}}{{3.4}}\) \(\dfrac{{15x - 9}}{{12}} = \dfrac{{4x + 8}}{{12}}\) \(15x - 9 = 4x + 8\) \(15x - 4x = 8 + 9\) \(11x = 17\) \(x = 17:11\) \(x = \dfrac{{17}}{{11}}\) Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{17}}{{11}}\). b. b) \(\dfrac{{9x + 5}}{6} = 1 - \dfrac{{6 + 3x}}{8}\); Phương pháp giải: - Quy đồng mẫu số. - Chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia và đổi dấu số hạng (Quy tắc chuyển vế); - Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 (Quy tắc nhân với một số); - Chia hai vế cho cùng một số khác 0 (Quy tắc chia cho một số). Lời giải chi tiết: \(\dfrac{{\left( {9x + 5} \right).4}}{{6.4}} = \dfrac{{24}}{{24}} - \dfrac{{\left( {6 + 3x} \right).3}}{{8.3}}\) \(\dfrac{{36x + 20}}{{24}} = \dfrac{{24}}{{24}} - \dfrac{{18 + 9x}}{{24}}\) \(36x + 20 = 24 - \left( {18 + 9x} \right)\) \(36x + 20 = 24 - 18 - 9x\) \(36x + 9x = 24 - 18 - 20\) \(45x = - 14\) \(x = \left( { - 14} \right):45\) \(x = \dfrac{{ - 14}}{{45}}\) Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ - 14}}{{45}}\). c. c) \(\dfrac{{2\left( {x + 1} \right)}}{3} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{1 + 3x}}{4}\); Phương pháp giải: - Quy đồng mẫu số. - Chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia và đổi dấu số hạng (Quy tắc chuyển vế); - Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 (Quy tắc nhân với một số); - Chia hai vế cho cùng một số khác 0 (Quy tắc chia cho một số). Lời giải chi tiết: \(\dfrac{{2\left( {x + 1} \right)}}{3} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{1 + 3x}}{4}\) \(\dfrac{{2x + 2}}{3} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{1 + 3x}}{4}\) \(\dfrac{{\left( {2x + 2} \right).4}}{{3.4}} - \dfrac{{1.6}}{{2.6}} = \dfrac{{\left( {1 + 3x} \right).3}}{{4.3}}\) \(\dfrac{{8x + 8}}{{12}} - \dfrac{6}{{12}} = \dfrac{{3 + 9x}}{{12}}\) \(8x + 8 - 6 = 3 + 9x\) \(8x - 9x = 3 - 8 + 6\) \( - x = 1\) \(x = - 1\) Vậy phương trình có nghiệm \(x = - 1\). d. d) \( \frac {x+3}{5} - \frac{2}{3}x = \frac{3}{10}\) Phương pháp giải: Các quy tắc sử dụng - Chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia và đổi dấu số hạng (Quy tắc chuyển vế); - Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 (Quy tắc nhân với một số); - Chia hai vế cho cùng một số khác 0 (Quy tắc chia cho một số). - Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước dấu ngoặc có dấu cộng ta giữ nguyên dấu của số hạng trong ngoặc; khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước dấu ngoặc có dấu trừ, ta đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc (Quy tắc dấu ngoặc). Lời giải chi tiết: \(\dfrac{{x + 3}}{5} - \dfrac{2}{3}x = \dfrac{3}{{10}}\) \(\dfrac{{\left( {x + 3} \right).6}}{{5.6}} - \dfrac{{2.10}}{{3.10}}x = \dfrac{{3.3}}{{10.3}}\) \(\dfrac{{6x + 18}}{{30}} - \dfrac{{20x}}{{30}} = \dfrac{9}{{30}}\) \(6x + 18 - 20x = 9\) \(6x - 20x = 9 - 18\) \( - 14x = - 9\) \(x = \left( { - 9} \right):\left( { - 14} \right)\) \(x = \dfrac{9}{{14}}\) Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{9}{{14}}\).
|