Giải bài 36 trang 23 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 1Ở Hình 5, cho hai hình chóp tứ giác đều S.ABCD và S’.A’B’C’D’ có cùng chiều cao SH= S’H = 30 cm. Thể tích của hình chóp S.ABCD nhỏ hơn thể tích của hình chóp S’A’B’C’D' là 240 cm3. Tính độ dài cạnh đáy của mỗi hình chóp, biết A′B′−AB=2cm. Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 9 tất cả các môn - Cánh diều Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí Đề bài Ở Hình 5, cho hai hình chóp tứ giác đều S.ABCD và S’.A’B’C’D’ có cùng chiều cao SH= S’H = 30 cm. Thể tích của hình chóp S.ABCD nhỏ hơn thể tích của hình chóp S’A’B’C’D' là 240 cm3. Tính độ dài cạnh đáy của mỗi hình chóp, biết A′B′−AB=2cm.
Phương pháp giải - Xem chi tiết Giải hệ gồm 2 phương trình trên ta tìm được độ dài cạnh đáy của mỗi hình chóp. Lời giải chi tiết Ta có AB và A’B’ lần lượt là độ dài cạnh đáy của hình chóp tứ giác đều S.ABCD và S’.A’B’C’D’. Theo đề bài ta có A′B′−AB=2. Thể tích hình chóp S.ABCD là 13.AB2.30 cm3 và hình chóp S’.A’B’C’D’ là 13.A′B′2.30 cm3. Do thể tích của hình chóp S.ABCD nhỏ hơn thể tích của hình chóp S’A’B’C’D' là 240 cm3 nên ta có phương trình 13.A′B′2.30−13.AB2.30=240 hay A′B′2−AB2=24. Ta lập được hệ phương trình {A′B′−AB=2(1)A′B′2−AB2=24(2) Từ (1) suy ra A′B′=2+AB (3). Thế (3) vào (2) ta được: (2+AB)2−AB2=244+4AB+AB2−AB2−24=04AB=20AB=5 Thay AB=5 vào (1) ta có A′B′=2+5=7. Vậy độ dài cạnh đáy của 2 hình chóp S.ABCD và S’.A’B’C’D’ lần lượt là 5cm và 7cm.
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|