Giải bài 35 trang 53 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (Delta :frac{{x - 2}}{1} = frac{{y + 2}}{2} = frac{{z - 3}}{2}) và mặt phẳng (left( P right):2x + y - z - 3 = 0). a) Tính góc giữa đường thẳng (Delta ) và mặt phẳng (left( P right)). b) Viết phương trình mặt phẳng (left( Q right)) chứa (Delta ) và mặt phẳng (left( Q right)) vuông góc với mặt phẳng (left( P right)).

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 12 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa

Đề bài

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(\Delta :\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{{z - 3}}{2}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x + y - z - 3 = 0\).

a) Tính góc giữa đường thẳng \(\Delta \) và mặt phẳng \(\left( P \right)\).

b) Viết phương trình mặt phẳng \(\left( Q \right)\) chứa \(\Delta \) và mặt phẳng \(\left( Q \right)\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( P \right)\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Ý a: Áp dụng công thức liên hệ giữa cosin và tích vô hướng của hai vectơ.

Ý b: Một vectơ pháp tuyến của \(\left( Q \right)\) là tích có hướng của vectơ chỉ phương của \(\Delta \) và vectơ pháp tuyến của \(\left( P \right)\).

Lời giải chi tiết

a) Ta có vectơ chỉ phương của \(\Delta \) là \(\overrightarrow u  = \left( {1;2;2} \right)\), vectơ pháp tuyến của \(\left( P \right)\) là \(\overrightarrow n  = \left( {2;1; - 1} \right)\).

\(\sin \left( {\Delta ,\left( P \right)} \right) = \left| {\cos \left( {\overrightarrow u ,\overrightarrow n } \right)} \right| = \frac{{\left| {\overrightarrow u  \cdot \overrightarrow n } \right|}}{{\left| {\overrightarrow u } \right|\left| {\overrightarrow n } \right|}} = \frac{{\sqrt 6 }}{9} \Leftrightarrow \left( {\Delta ,\left( P \right)} \right) \approx {15,8^ \circ }\).

b) Một vectơ pháp tuyến của \(\left( Q \right)\) là \(\overrightarrow {{n_Q}}  = \left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow n } \right] = \left( { - 4;5; - 3} \right)\).

\(\left( Q \right)\) chứa \(\Delta \) nên nó đi qua \(A\left( {2; - 2;3} \right)\).

Phương trình mặt phẳng \(\left( Q \right)\) là \( - 4\left( {x - 2} \right) + 5\left( {y + 2} \right) - 3\left( {z - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow 4x - 5y + 3z - 27 = 0\).

  • Giải bài 36 trang 54 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (left( S right):{x^2} + {y^2} + {left( {z - 2} right)^2} = 9) và mặt phẳng (left( P right):2x + 2y - z + 8 = 0). a) Xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu (S). b) Chứng minh rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S). Tính bán kính r của đường tròn giao tuyến của (P) và (S).

  • Giải bài 37 trang 54 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng: (Delta :left{ begin{array}{l}x = 3\y = 1 + t\z = - 1 + 3tend{array} right.) và (Delta ':left{ begin{array}{l}x = 1 + s\y = - 2 + 3s\z = - 5end{array} right.) a) Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng (Delta ) và (Delta '). b) Tính cosin góc giữa hai đường thẳng (Delta ) và (Delta ').

  • Giải bài 38 trang 54 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Trong không gian (Oxyz), cho hai điểm (Aleft( {1;2;0} right)) và (Bleft( {3;2;2} right)) a) Viết phương trình tham số của đường thẳng (AB). b) Viết phương trình mặt cầu đường kính (AB). c) Viết phương trình mặt phẳng (left( {OAB} right)). d) Tìm tọa độ điểm (M) nằm trên mặt phẳng (left( {Oyz} right)) sao cho (M{A^2} + M{B^2}) nhỏ nhất.

  • Giải bài 39 trang 54 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Một quả bóng được chuyền theo một đường parabol nằm trong một mặt phẳng (left( alpha right)) vuông góc với mặt sân cỏ, từ vị trí O đến vị trí A cách O một khoảng 20 m về hướng (S{30^ circ }E) (hướng tạo với hướng nam góc ({30^ circ }) và tạo với hướng đông góc ({60^ circ })). Các vị trí O, A đều thuộc sân cỏ. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz có gốc tại điểm O, các trục Ox, Oy thuộc mặt sân cỏ (phẳng), tia Ox chỉ hướng nam, tia Oy chỉ hướng đông, đơn vị đo theo mét. Viết phương trình mặt p

  • Giải bài 40 trang 54 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Đối với một vị trí P trong không trung, gọi M là giao điểm của tia OP với bề mặt Trái Đất. Khi đó vĩ độ, kinh độ của M cũng tương ứng được gọi là vĩ độ, kinh độ của P, độ dài PM được gọi là cao độ (so với mặt đất) của P. Vị trí P trong không trung hoàn toàn xác định khi biết vĩ độ, kinh độ và cao độ của nó. Tại một thời điểm, một vệ tinh ở vị trí có độ cao 19 113 km so với mặt đất và có vĩ độ và kinh độ tương ứng là ({30^ circ }N{,60^ circ }W). Trong không gian Oxyz, tính tọa độ của vị trí v

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close