50 câu hỏi lý thuyết về đại cương polime có lời giảiLàm bàiCâu hỏi 1 : Quá trình điều chế loại tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp ?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime). Điều chế tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin là quá trình trùng hợp → Đáp án A đúng. Điều chế tơ nilon-6 từ axit aminocaproic; điều chế tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit ađipic, điều chế tơ lapsan từ etylenglicol và axit terephtalic là các quá trình trùng ngưng → Đáp án B, C, D sai. Đáp án A Câu hỏi 2 : Chọn câu phát biểu sai:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: A đúng, các polime có phân tử rất lớn nên thường là chất rắn không bay hơi B,C đúng, D sai, polietilen và poli(vinyl clorua) là polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozo là polime thiên nhiên Đáp án D Câu hỏi 3 : Khi cho hai chất X và Y trùng ngưng tạo ra polime Z có công thức
Công thức của X, Y lần lượt là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 4 : Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào sau đây?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Khi đốt da thật, do cấu tạo bằng protein nên cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét Đáp án C Câu hỏi 5 :
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O,...) → Phản ứng thuộc loại phản ứng trùng ngưng là (1), (2) Đáp án C Câu hỏi 6 : Chọn phát biểu không đúng: polime ...
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án A, B, C đều đúng. Đáp án D không đúng vì đa số polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo ra dung dịch nhớt Đáp án D Câu hỏi 7 : Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn ( polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Trùng hợp Câu hỏi 8 : Cho các chất sau: NH2CH2COOH, HOOC-CH2-CH2-CH2-OH, C2H5OH, CH2=CHCl. Số hợp chất tham gia phản ứng trùng ngưng là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: NH2CH2COOH, HOOC-CH2-CH2-CH2-OH Đáp án B Câu hỏi 9 : Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D Câu hỏi 10 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Trừng ngưng là phản ứng giữa 2 nhóm chức khác nhau để tạo nên polime Đáp án A Câu hỏi 11 : Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C Câu hỏi 12 : Dãy polime đều được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Dãy polime đều được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là : Nhựa rezol, nilon -7, tơ lapsan A sai vì Teflon, polietilen và PVC đều được điều chế từ pư trùng hợp B sai vì Cao su buna và tơ axetat được điều chế từ pư trùng hợp C sai vì thủy tinh Plexiglas được điều chế từ phản ứng trùng hợp còn poli vinyl ancol được điều chế thủy phân PVA trong môi trường kiềm Đáp án D Câu hỏi 13 : Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp.
Đáp án: A Phương pháp giải: Điều kiện tham gia pư trùng hợp là có liên kết đôi hoặc vòng kém bền. Lời giải chi tiết: Điều kiện tham gia pư trùng hợp là có liên kết đôi hoặc vòng kém bền. A. Axit ε-aminocaproic: H2N-[CH2]5-COOH ⟹ không thỏa mãn B. Caprolactam có vòng kém bền ⟹ thỏa mãn C. Buta-1,3-đien: CH2=CH-CH=CH2 ⟹ thỏa mãn D. Metyl metacrylat: CH2=C(CH3)-COOCH3 ⟹ thỏa mãn Đáp án A Câu hỏi 14 : Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng trùng ngưng. Đáp án D Câu hỏi 15 : Nhận định nào sau đây là đúng nhất :
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải: A Sai vì các đơn vị mắt xích này phải lặp lại theo một qui luật nhất định B Sai, chỉ khi đun nóng với H+ thì xenlulozo mới bị thủy phân tạo Glucozo C Sai, vì mắt xích có thể gồm nhiều monome Đáp án D Câu hỏi 16 : Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án A Câu hỏi 17 : Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Chất có liên kết bội trong phân tử có thể tham gia phản ứng trùng hợp, Đáp án B Câu hỏi 18 : Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng hiđro ?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Câu hỏi 19 : Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Câu hỏi 20 : Nhận xét nào sau đây đúng ?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: A. Sai, Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường. B. Đúng, Hầu hết các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, nóng chảy ở nhiệt độ khá rộng. C. Sai. Lấy ví dụ như
D. Sai, Các polime không bay hơi Đáp án B Câu hỏi 21 : Loại plime nào sau đây khí đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O?
Đáp án: A Phương pháp giải: Ghi nhớ thành phần ban đầu của chất gồm những nguyên tố nào thì đốt cháy phải sinh ra chất có chứa những nguyên tố đó Lời giải chi tiết: Polime khi đốt cháy chỉ thu được H2O và CO2 => Trong thành phần ban đầu của Polime phải có C,H có thể có O => Polietilen Loại Nilon – 6,6 vì trong thành phần chứa N; Loại Tơ olon, tơ tằm vì là tơ chứ không phải polime Đáp án A Câu hỏi 22 : Trong các polime sau: (1) poli ( metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon – 7; poli ( etylen- terephtalat); (5) nilon- 6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Ghi nhớ: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ ( monome) thành phân tử lớn ( polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( như H2O)… Điều kiện để có phản ứng trùng ngưng: các monome tham gia phản ứng trùng ngưng có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau. Lời giải chi tiết: các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: (3) nilon – 7, (4) poli (etylen- terephtalta), (5) nilon – 6,6 Đáp án C Câu hỏi 23 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C Câu hỏi 24 : Một polime Y có cấu tạo mạch như sau: …-CH2- CH2- CH2- CH2- CH2- CH2- CH2- CH2- CH2-… Công thức một mắt xích của polime Y là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Y là polietilen được tạo bởi CH2=CH2. Do đó mắt xích là -CH2-CH2- Đáp án A Câu hỏi 25 : Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Câu hỏi 26 : Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
Đáp án: B Phương pháp giải: Điều kiện cần để một chất tham gia được phản ứng trùng ngưng là phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng. Lời giải chi tiết: CH3COOH chỉ có một nhóm COOH không thỏa mãn điều kiện trên Đáp án B Câu hỏi 27 : Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
Đáp án: D Phương pháp giải: Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là những chất có liên kết đôi C=C kém bền. Lời giải chi tiết: Toluen không có liên kết đôi C=C kém bền nên không thể tham gia phản ứng trùng hợp Đáp án D Câu hỏi 28 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C Câu hỏi 29 : Cấu tạo của monome tham gia được phản ứng trùng ngưng là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Điều kiện để các chất tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng. Đáp án D Câu hỏi 30 : Chất nào không phải là polime:
Đáp án: A Phương pháp giải: Dựa vào định nghĩa polime để kết luận chất không phải là polime. Lời giải chi tiết: Chất béo không phải là polime. Đáp án A Câu hỏi 31 : Cho các polime: (-CH2-CH2-)n, (-CH2-CH=CH-CH2-)n và (-NH-[CH2]5-CO-)n.Công thức các monome tạo nên các polime trên (bằng cách trùng hợp hoặc trùng ngưng) lần lượt là
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: n CH2=CH2 \(\xrightarrow{{{t^0},p,xt}}\) (-CH2-CH2-)n n CH2=CH-CH=CH2 \(\xrightarrow{{{t^0},p,xt}}\) (-CH2-CH=CH-CH2-)n n H2N-[CH2]5-COOH \(\xrightarrow{{t^0}}\) (-NH-[CH2]5-CO-)n + n H2O Đáp án C Câu hỏi 32 : Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Điều kiện cần về cấu tạo của polime tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền => C6H5CH3 không thõa mãn. Đáp án B Câu hỏi 33 : Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
Đáp án: C Phương pháp giải: Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau. Lời giải chi tiết: Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau. A. Glyxin H2NCH2COOH B. Axit terephtalic p-HOOC-C6H4-COOH C. Axit axetic CH3COOH D. Etylen glicol HO-CH2-CH2-OH Ta thấy CH3COOH chỉ có 1 nhóm chức → CH3COOH không có phản ứng trùng ngưng. Đáp án C Câu hỏi 34 : Sản phẩm trùng hợp propen CH3-CH=CH2 là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: nCH2=CH-CH3 \(\xrightarrow{{{t^0},p,xt}}\) (-CH2-CH(-CH3)-)n Đáp án D Câu hỏi 35 : Trong các chất dưới đây, chất nào khi được thuỷ phân hoàn toàn sẽ tạo ra alanin?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: (-NH-CH(CH3)-CO-)n + nH2O \(\xrightarrow{{{t^0},{H^+}}}\) H2N-CH(CH3)-COOH Đáp án C Câu hỏi 36 : Trong các polime dưới đây, chất nào có mạch phân nhánh?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Xenlulozo, amilozo có mạch polime không phân nhánh. Aminopectin có mạch polime phân nhánh. Cao su lưu hóa có mạch polime không gian. Đáp án C Câu hỏi 37 : Chất X có công thức phân tử C8H10O. X có thể tham gia vào quá trình chuyển hoá sau \(X\xrightarrow{{ - {H_2}O}}Y\xrightarrow{{trùng\,hợp}}polistriren\). Số CTCT của X thỏa mãn là
Đáp án: B Phương pháp giải: Y trùng hợp tạo polistiren (-CH(C6H5)-CH2-)n → Y là C6H5-CH=CH2 → Các CTCT có thể có của X. Lời giải chi tiết: Y trùng hợp tạo polistiren (-CH(C6H5)-CH2-)n → Y là C6H5-CH=CH2 → X có thể là C6H5-CH2-CH2-OH hoặc C6H5-CH(OH)-CH3 Các PTHH: C6H5-CH2-CH2-OH \(\overset{H_2SO_4\,dac,170^oC}{\rightarrow}\) C6H5-CH=CH2 + H2O C6H5-CH(OH)-CH3 \(\overset{H_2SO_4\,dac,170^oC}{\rightarrow}\) C6H5-CH=CH2 + H2O nC6H5-CH=CH2 \(\overset{t^o,xt,p}{\rightarrow}\) (-CH(C6H5)-CH2-)n Vậy có 2CTCT của X thỏa mãn. Chọn B Câu hỏi 38 : Từ nguyên liệu là axetilen và các chất vô cơ, người ta có thể điều chế poli(vinyl axetat) và poli(vinyl ancol) theo sơ đồ sau: C2H2 \( \xrightarrow[HgSO_4,t^o]{+H_2O}\) X \( \xrightarrow[t^o]{+O_2}\) Y \( \xrightarrow[t^o]{+C_2H_2}\) Z \(\overset{t^o,xt,p}{\rightarrow}\) T \( \xrightarrow[t^o]{+NaOH}\) poli(vinyl axetat) và poli(vinyl ancol). Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: C2H2 + H2O \(\xrightarrow{{t^0,HgSO_4}}\) CH3CHO (X) 2CH3CHO + O2 \(\xrightarrow{{t^0}}\) 2CH3COOH (Y) CH3COOH + CH≡CH \(\xrightarrow{{(CH_3COO)_2Zn}}\) CH3COOCH=CH2 (Z) nCH3COOCH=CH2 \(\xrightarrow{{{t^0},p,xt}}\) (-CH(OOCCH3)-CH2-)n (T) (-CH(OOCCH3)-CH2-)n + nNaOH \(\xrightarrow{t^0}\) nCH3COONa + (-CH(OH)-CH2-)n Đáp án A Câu hỏi 39 : Phản ứng trùng hợp một hỗn hợp monome tạo thành polime chứa một số loại mắt xích khác nhau được gọi là phản ứng đồng trùng hợp. Chọn phương trình hoá học đúng của phản ứng đồng trùng hợp các monome sau: Câu 1: a) Buta-1,3-đien và stiren.
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phản ứng đồng trùng hợp Buta-1,3-đien và stiren: Đáp án A Câu 2: b) Buta-1,3-đien và acrilonitrin CH2=CH-CN.
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phản ứng đồng trùng hợp Buta-1,3-đien và acrilonitrin CH2=CH-CN: n CH2=CH-CH=CH2 + n CH2=CH-CN \(\overset{t^o,xt,p}{\rightarrow}\) (CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(CN)-)n Đáp án D Câu hỏi 40 : Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Điều chế bằng phản ứng trùng hợp: điều kiện là trong phân tử các monome phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra \(tetrafloetylen \to teflon\) Đáp án B Câu hỏi 41 : Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Điều chế bằng phản ứng trùng ngưng: điều kiện là trong phân tử các monome phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng Amino axit có cấu tạo H2N-R-COOH có hai nhóm chức NH2, COOH khi trùng ngưng có thể phản ứng với nhau Đáp án D Câu hỏi 42 : Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm phân cắt mạch polime?
Đáp án: D Phương pháp giải: - Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thủy phân - Polime trùng hợp bị nhiệt phân ở nhiệt độ thích hợp thành các đoạn ngắn, cuối cùng thành các monome ban đầu. Phản ứng này được gọi là phản ứng giải trùng hợp. - Một số polime bị oxi hóa cắt mạch Lời giải chi tiết: Phản ứng thủy phân amilozơ là phản ứng làm phân cắt mạch polime. Đáp án D Câu hỏi 43 : Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
Đáp án: B Phương pháp giải: Lý thuyết về polime. Lời giải chi tiết: Tơ nilon - 6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2 PTHH: nHOOC-(CH2)4-COOH + nH2N-(CH2)6-NH2 \(\xrightarrow{{{t^o},p,xt}}\) -[CO-(CH2)4-CONH-(CH2)6-NH]n- (nilon - 6,6) Đáp án B Câu hỏi 44 : Monome không tham gia phản ứng trùng hợp là
Đáp án: D Phương pháp giải: Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội kém bền hoặc là vòng kém bền có thể mở. Lời giải chi tiết: - Etilen (CH2=CH2), acrilonitrin (CH2=CH-CN), metyl metacrylat (CH2=C(CH3)-COOCH3) đều có chứa liên kết C=C kém bền nên có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime. - ε-amino caproic không thỏa mãn điều kiện nên không tham gia trùng hợp tạo polime. Đáp án D Câu hỏi 45 : Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Dựa vào tính chất hóa học của polime. Lời giải chi tiết: Poli(metyl metacrylat) và poli(vinyl axetat) là các polieste và tơ nilon-6,6 là poliamit, có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm. Vậy các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: (2), (5), (6). Đáp án A Câu hỏi 46 : Phản ứng nào làm sau đây làm giảm mạch polime?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phản ứng của amilozơ + H2O tạo thành monosaccarit là glucozơ nên đây là phản ứng làm giảm mạch polime. Đáp án C Câu hỏi 47 : Cho các chất sau: etilen, vinyl clorua, metyl axetat, metyl acrylat, glyxin. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là
Đáp án: C Phương pháp giải: Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội kém bền hoặc là vòng kém bền có thể mở. Lời giải chi tiết: Các chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là: + Etilen (CH2=CH2) + Vinyl clorua (CH2=CH-Cl) + Metyl acrylat (CH2=CH-COOCH3) → 3 chất Đáp án C Câu hỏi 48 : Số nguyên tử cacbon trong một phân tử vinyl clorua là
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Câu hỏi 49 : Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?
Đáp án: C Phương pháp giải: Những chất có liên kết bội kém bền như C=C có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. Lời giải chi tiết: Buta-1,3-đien (CH2=CH-CH=CH2), Etilen (CH2=CH2), Isopren (CH2=C(CH3)-CH2-CH3) đều chứa liên kết C=C nên có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. Etan CH3-CH3 chỉ chứa liên kết đơn nên không tham gia phản ứng trùng hợp. Đáp án C Câu hỏi 50 : Cho các loại tơ sau: nitron, visco, xenlulozơ axetat, nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
Đáp án: A Phương pháp giải: Xem lại bài polime Lời giải chi tiết: Chỉ có tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: \(nC{H_2} = CH - CN\xrightarrow{{{t^o},xt,p}}{\left( { - C{H_2} - CH(CN) - } \right)_n}\) Đáp án A
|