40 bài tập về mắt xích polime có lời giảiLàm bàiCâu hỏi 1 : Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta - 1,3 - đien, thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br2 trong dung dịch. Tỉ lệ số mắt xích buta - 1,3 - đien và stiren trong X là
Đáp án: B Phương pháp giải: X có dạng: (-CH2-CH=CH-CH2-)n[-CH2-CH(C6H5)-]m => MX = 54n + 104m nBr2 = npi ngoài vòng \(\begin{gathered}
Lời giải chi tiết: X có dạng: (-CH2-CH=CH-CH2-)n[-CH2-CH(C6H5)-]m => MX = 54n + 104m nBr2 = npi ngoài vòng \(\begin{gathered} Đáp án B Câu hỏi 2 : Khối lượng của một đoạn tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch tơ nilon-6,6 và tơ capron nêu trên lần lượt là
Đáp án: A Phương pháp giải: Nilon-6,6: [OC-(CH2)4-CONH-(CH2)6-NH]n có khối lượng mol 1 mắt xích là 226 đvC Capron: [HN-(CH2)5-CO]n có khối lượng mol 1 mắt xích là 113 đvC Lời giải chi tiết: Nilon-6,6: [OC-(CH2)4-CONH-(CH2)6-NH]n có khối lượng mol 1 mắt xích là 226 đvC Capron: [HN-(CH2)5-CO]n có khối lượng mol 1 mắt xích là 113 đvC - Số mắt xích nilon-6,6 là: 27346 : 226 = 121 - Số mắt xích capron là: 17176 : 113 = 152 Đáp án A Câu hỏi 3 : Hệ số polime hóa của polietilen (PE) là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng 120 000?
Đáp án: C Phương pháp giải: nCH2=CH2\(\xrightarrow{{{t}^{o}},xt,p}\) (-CH2-CH2)n (n được gọi là hệ số polime hóa) Lời giải chi tiết: nCH2=CH2\(\xrightarrow{{{t}^{o}},xt,p}\) (-CH2-CH2)n (n được gọi là hệ số polime hóa) Một phân tử polime có khối lượng khoảng 120 000 => 28n = 120 000 => n = 120 000 : 28 = 4286 Đáp án C Câu hỏi 4 : Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
Đáp án: B Phương pháp giải: + Gọi k là số mắt xích của polime + Viết PTTQ + Dựa vào thành phần phần trăm của Cl để xác định k Lời giải chi tiết: \(k({C_2}{H_3}Cl) + C{I_2} \to {C_{2k}}{H_{3k - 1}}C{l_{(k + 1)}} + HCl\) Theo đề bài, được : \(63,96\% = \frac{{(k + 1).35,5}}{{12.2k + 3k - 1 + (k + 1).35,5}} \Rightarrow k = 3\) Đáp án B Câu hỏi 5 : Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105000. Số mắt xích gần đúng của loại cao su trên là
Đáp án: A Phương pháp giải: Cao su tự nhiên là (C5H8)n có khối lượng 1 mắt xích là 68 → n Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải Số mắt xích là 105000 : 68 =1544 Đáp án A Câu hỏi 6 : Khi clo hoá PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử clo. Sau khi clo hoá, thu được một polime chứa 63,96% clo (về khối lượng). Giá trị của k là
Đáp án: A Phương pháp giải: - k mắt xích phản ứng với một clo gọi công thức của polime mà phản ứng với Clo theo k - Viết phương trình phản ứng - %Cl suy ra k Lời giải chi tiết: Cứ k mắt xích PVC tác dụng một phân tử Clo ta có \(C_{2k}H_{3k}Cl_k+Cl_2\to C_{2k}H_{3k-1}Cl_{k+1}+HCl\) %\( Cl=\dfrac{{35,5\times(k+1)}}{{62,5k+35,5-1}}=0,6396\) => \(k=3\) Đáp án A Câu hỏi 7 : Cứ 5,668 g cao su buna – S phản ứng vừa hết với 3,462 g Br2 trong CCl4. Hỏi tỉ lệ butađien và stiren trong cao su buna – S là bao nhiêu ?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: (C4H6)n(C8H8)m + nBr2 54n+104m 160n (g) 5,668 3,462 => 3,462(54n+104m)=5,668.160n => 720n=360m => n/m = 360/720 = 1/2 Đáp án B Câu hỏi 8 : Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo?
Đáp án: A Phương pháp giải: Giả sử cứ k mắt xích poli(vinyl clorua) phản ứng với 1 phân tử Cl2. C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 + HCl Từ % khối lượng clo trong tơ clorin tìm được giá trị k. Lời giải chi tiết: Giả sử cứ k mắt xích poli(vinyl clorua) phản ứng với 1 phân tử Cl2. C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 + HCl %mCl (X) = \(\frac{{35,5.(k + 1)}}{{12.2k + 3k - 1 + 35,5.(k + 1)}}.100\% \) = 66,18% → k = 2,16 Vậy, trung bình 2 mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo. Đáp án A Câu hỏi 9 : Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta – 1,3 – đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là
Đáp án: B Phương pháp giải: Viết phương trình phản ứng trùng hợp, tính toán theo PTHH Lời giải chi tiết: Theo bài ra, Cao su buna S + nBr2 -> -(CH2-CH(Br)-CH(Br)-CH2)n-(CH(C6H5)-CH2)m Ta có: (54n + 104m) -> 160n 2,834 -> 1,731 Nhân chéo, ta có: => 453,44n = 93,474n + 180,024m <=> 359,966n = 180,024m <=> m:n~359,966 : 180,024 ~ 2 : 1 Đáp án B Câu hỏi 10 : Một loại cao su chứa 2% S. Hỏi cứ bao nhiêu mắt xích isopren thì có một cầu nối disunfua –S-S-?
Đáp án: A Phương pháp giải: + Viết PTHH + \(\% S = \frac{{64}}{{{M_{{C_{5n}}{H_{8n - 2}}{S_2}}}}}.100\% \) Lời giải chi tiết: Sơ đồ: (C5H8)n +S2 → C5nH8n -2S2 Tỷ lệ % đisunfua (64.100)/(68n+62) = 2% => n=46 Đáp án A Câu hỏi 11 : Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo ?
Đáp án: B Phương pháp giải: + Viết PTHH: (C2H3Cl)n + xCl2 → C2nH(3n-x)Cl(n+x) + xHCl + Tính toán theo PTHH Lời giải chi tiết: Gọi n là số mắt xích PVC và x là số phân tử Clo (C2H3Cl)n + xCl2 ---> C2nH(3n-x)Cl(n+x) + xHCl Ta có: 35,5(n+x) 100/(62,5n - 34,5x) = 66,18 Quy đồng rồi biến đổi PT trên ta tìm được: n = 2,16x Đề bài hỏi là "Hỏi trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC kết hợp với 1 phân tử clo" =>1 phân tử clo => x=1 => n =2,16 Đáp án B Câu hỏi 12 : Cứ 5,668 g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là:
Đáp án: B Phương pháp giải: + nBr2 = n liên kết II bị phá vỡ = n gốc C4H6 + Số mol : \(n = \frac{{{m_{ca\,doan}}}}{{M{\,_{1\,mat\,xich}}}}\) + M C8H8 = 104 Lời giải chi tiết: C8H8 + C4H6 --> C12H14 Trong cao su buna S có nối đôi ở gốc C4H6 : -CH2-CH=CH-CH2- tác dụng với Br2 nBr2 = 0,0216375 = n gốc C4H6 => m gốc C4H6 = 0,0216375.54 = 1,168425 g => m gốc C8H8 = 5,668 - 1,168425 = 4,49 xấp xỉ 4,5 g => n gốc C8H8 = 4,5/104 = 0,04 Vậy tỉ lệ mắt xích = tỉ lệ số mol = 0,02/0,04 = 1:2 Đáp án B Câu hỏi 13 : Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
Đáp án: D Phương pháp giải: + Viết PTHH : C2nH3nCln +Cl2 → C2nH3n-1Cln +1 + HCl + \(\% Cl = \frac{{(n + 1).35,5}}{{{M_{C{}_n{H_{3n - 1}}C{\operatorname{l} _{n + 1}}}}}}.100\% \) Lời giải chi tiết: C2kH3kClk + Cl2 -> C2kH3k-1Clk+1 + HCl Tỷ lệ % về khối lượng của clo: ((k+1).35,5 . 100)/(62,5k + 34,5) = 63,96% => k = 3 Đáp án D Câu hỏi 14 : Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là
Đáp án: B Phương pháp giải: + nBr2 = netilen dư \(\% H = \frac{{{m_{tt}}}}{{{m_{lt}}}}.100\% \,\,\,hay\,\,\,\% H = \frac{{{m_{pu}}}}{{{m_{bd}}}}.100\% \) Lời giải chi tiết: nBr2 = 0,1 mol = nC2H4 dư => nC2H4 pư = nC2H4 bđ - nC2H4 dư = 1 - 0,1 = 0,9 mol H% = \(\frac{{{n_{{C_2}{H_4}_{\,pu}}}}}{{{n_{{C_2}{H_4}_{\,bd}}}}}.100\% \) = \(\frac{{0,9}}{1}.100\% \) = 90% Đáp án B Câu hỏi 15 : Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
Đáp án: C Phương pháp giải: \(+ n = {{{M_{polime}}} \over {{M_{monome}}}}\) + Mnilon-6,6 = 226 + Mcapron = 113 Lời giải chi tiết: Nilon-6,6: (-HN[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n Tơ capron: (-HN[CH2]5CO-)m => n= 121 ; m = 152 Đáp án C. Câu hỏi 16 : Cứ 5,24 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 3,2 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là
Đáp án: B Phương pháp giải: \(\eqalign{ Lời giải chi tiết: Câu hỏi 17 : Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là
Đáp án: C Phương pháp giải: + Xét luôn 1 mắt xích cao su buna N có 1 nguyên tử Nitơ + Phân tử khối của cao su buna N có 1 nguyên tử Nitơ là M =\(\frac{{14.100\% }}{{\% N}}\) + Mbuta-1,3-đien = 54 ; Macrilonitrin = 53 => M = 54x + 52y => tìm được tỉ lệ x, y thỏa mãn Lời giải chi tiết: Cách giải nhanh, ta xét 1 mắt xích cao su buna N có 1 nguyên tử N => M = 14 : 8,69 . 100 = 161. Ta có M buta-1,3-dien = 54; M acrilonitrin = 53 => 54x + 53y = 161 => x = 2 và y = 1 thỏa mãn Đáp án C Câu hỏi 18 : Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
Đáp án: C Phương pháp giải: \( + \,\% Cl = {{{m_{clo}}} \over {\sum {{m_{po\lim e}}} }}.100\% \) Lời giải chi tiết: \(\% {m_{Cl}} = {{{m_{Cl}}} \over {{M_{polime}}}}.100 = {{(k + 1).35,5} \over {k.62,5 + 34,5}}.100 = 63,9 = > k = 3\) Đáp án C Câu hỏi 19 : Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su.
Đáp án: D Phương pháp giải: + \(\% S = {{{m_{luu\,huynh}}} \over {\sum {{m_{po\lim e}}} }}.100\% \) Lời giải chi tiết: Gọi số mắt xích isopren là k. (C5H8)n + S-S → C5nH8n-2S2 => \(\% {m_S} = \frac{{64}}{{12.5n + 8n - 2 + 64}}.100\% = 1,714\% \) => n = 54 Đáp án D Câu hỏi 20 : Khi tiến hành đồng trùng hợp acrilonitrin và buta-1,3-dien thu được một loại cao su buna-N chứa 15,73% N về khối lượng. Tỉ lệ số mol acrilonitrin và buta-1,3-dien trong cao su buna-N là :
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Polime có dạng : [-CH2-CH(CN)-]n[-CH2-CH=CH-CH2-]m => %mN = 15,73% => 14n = (53n + 54m).15,73% => n : m = 3 : 2 Đáp án D Câu hỏi 21 : Polime X có hệ số trùng hợp là 1500 và phân tử khối là 42000. Công thức một mắt xích của X là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 22 : Đồng trùng hợp buta -1,3- đien và acrilonitrin với xúc tác Na thì thu được loại cao su Buna – N chứa 17,5% N về khối lượng. Tỉ lệ mắt xích (số mol) buta- 1,3- đien và acrilonitrin trong cao su trên là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Giải -(CH2 – CH=CH=CH2)-x –(-CH – CH2 -)-y CN
Đáp án A Câu hỏi 23 : Thủy phân 3000g protein X thu được 850g alanine. Nếu phân tử khối của X bằng 100000đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải: gốc Ala 100000g x mol Ala 3000g => x = 318 Đáp án A Câu hỏi 24 : Polime X có khối lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: MX = Mpolime : n = 100g Đáp án C Câu hỏi 25 : Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta – 1,3 – đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải: Este có dạng : [-CH2 – CH = CH – CH2-]n[-CH2-CH(C6H5)-]m => nBr2 = nButadien = 0,0108 mol => nStiren = 0,0216 mol => n : m = 0,0108 : 0,0216 = 1 : 2 Đáp án B Câu hỏi 26 : Khối lượng của một đoạn mạch polibutađien là 8370 đvC và của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27120 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch polibutađien và đoạn mạch tơ nilon-6,6 lần lượt là
Đáp án: A Phương pháp giải: Nắm được CTCT của 2 loại polime Polibutađien: (C4H6)n Tơ nilon-6,6: (OC-(CH2)4-COHN-(CH2)6-NH)m Lời giải chi tiết: Polibutađien: (C4H6)n => n = 8370 : 54 = 155 Tơ nilon-6,6: (OC-(CH2)4-COHN-(CH2)6-NH)m => m = 27120 : 226 = 120 Đáp án A Câu hỏi 27 : Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 22826 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 11639 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải: nilon-6,6: (−NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO−)n có M = 226 => n = 101 tơ capron: có M = 113 => n = 103 Đáp án C Câu hỏi 28 : Thực hiện phản ứng chuyển hóa PVC thành tơ clorin bằng cách cho Cl2 tác dụng với PVC. Trong tơ clorin, clo chiếm 66,77% về khối lượng. Số mắt xích trung bình của PVC đã phản ứng với 1 phân tử clo là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải: (C2H3Cl)n + Cl2 → C2nH3n-1Cln+1 + HCl Theo đề bài: = 0,6667 => n = 2 Đáp án A Câu hỏi 29 : Cao su lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có khoảng 1,849% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng cầu nối –S–S– đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua –S–S– ?
Đáp án: C Phương pháp giải: Cao su thiên nhiên có công thức cấu tạo: CH2=C(CH3)-CH=CH2 (CTPT: C5H8) Gọi số mắt xích isopren có chứa 1 cầu đisunfua là n => Công thức cao su lưu hóa là: C5nH8n-1S2 Từ % khối lượng của S suy ra giá trị của n. Lời giải chi tiết: Cao su thiên nhiên có công thức cấu tạo: CH2=C(CH3)-CH=CH2 (CTPT: C5H8) Gọi số mắt xích isopren có chứa 1 cầu đisunfua là n => Công thức cao su lưu hóa là: C5nH8n-1S2 \(\% {m_S} = \frac{{2.32}}{{12.5n + (8n - 1) + 2.32}}.100\% = 1,849\% \) => n = 50 Đáp án C Câu hỏi 30 : 1 phân tử poli(vinyl clorua) có khối lượng phân tử bằng 62500u. Hệ số polime hóa của phân tử poli(vinyl clorua) này là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Poli(vinyl clorua) có CT là: (-CH2-CHCl-)n → Mpolime = 62500 = Mmắt xích . n = 62,5n → n = 1000 Đáp án A Câu hỏi 31 : Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với Br2 (tan trong CCl4), người ta nhận thấy cứ 1,575 gam cao su đó có thể tác dụng với 1,2 gam brom. Tỉ lệ số mắt xích butadien và stiren trong loại cao su trên là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Ghi nhớ CT cao su buna-S có dạng: [(-CH2-CH=CH-CH2-)n(-CH2-CHC6H5-)m] Dựa vào phản ứng với Brom → Số mol các mắt xích trong phân tử cao su → Tỉ lệ mắt xích Lời giải chi tiết: Cao su buna-S có dạng: [(-CH2-CH=CH-CH2-)n(-CH2-CHC6H5-)m] Cao su phản ứng được với nước Brom là do liên kết đôi trong phần butadien → nBr2 = nbutadien = 1,2 : 160 = 0,0075 mol Mặt khác: mcao su = mbutadien + mstiren → nStiren = 0,01125 mol → n : m = nbutadien : nstiren = 0,0075 : 0,01125 = 2 : 3 Đáp án C Câu hỏi 32 : Cao su buna – N (hay cao su nitrile; NBR) là loại cao su tổng hợp, có tính chịu dầu cao, được dùng trong ống dẫn nhiên liệu; sản xuất găng tay chuyên dụng,…. Để xác định tỉ lệ mắc xích butađien (CH2=CH-CH=CH2) và acrilonitrin (CH2=CH-CN) trong cao su nitrile, người ta đốt mẫu cao su này trong lượng không khí vừa đủ (xem không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích); thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, N2, H2O (trong đó CO2 chiếm 14,222% về thể tích). Tỉ lệ mắc xích butađien và acrilonitrin trong cao su nitrile là
Đáp án: C Phương pháp giải: Phương pháp: Viết PT đốt cháy Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải: Polime có dạng : (-C4H6-)n(-CH2-CH(CN)-)m (-C4H6-)n(-CH2-CH(CN)-)m + (5,5n + 3,75m)O2 -> (4n + 3m)CO2 + (3n + 1,5m)H2O + 0,5mN2 Xét 1 mol polime => nO2 = 5,5n + 3,75m => nN2(kk) = 22n + 15m => nhh sau = (4n + 3m) + (3n + 1,5m) + 0,5m + (22n + 15m) = 29n + 20m Có %VCO2 = 14,222% = (4n + 3m)/(29n + 20m) => n = 1,25m => n : m = 5 : 4 Đáp án C Câu hỏi 33 : Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5 độ C thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41 % CO2 về thể tích). Tỉ lệ mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là
Đáp án: D Phương pháp giải: Đốt cháy cao su buna-N cũng như đốt cháy C4H6 và C2H3CN. Giả sử nC4H6 = k và nC2H3CN = 1 (mol) C4H6 + 5,5O2 → 4CO2 + 3H2O C2H3CN + 3,75O2 → 3CO2 + 1,5H2O + 0,5N2 => nO2 pư theo ẩn k => nN2(kk) = 4nO2 pư theo ẩn k => n sau theo ẩn k Từ thành phần phần trăm của CO2 lập phương trình ẩn k và giải tìm được k. => Tỉ lệ C4H6 : C2H3CN Lời giải chi tiết: Đốt cháy cao su buna-N cũng như đốt cháy C4H6 và C2H3CN. Giả sử nC4H6 = k và nC2H3CN = 1 (mol) C4H6 + 5,5O2 → 4CO2 + 3H2O k 5,5k 4k 3k (mol) C2H3CN + 3,75O2 → 3CO2 + 1,5H2O + 0,5N2 1 3,75 3 1,5 0,5 => nO2 pư = 5,5k + 3,75 (mol) => nN2(kk) = 4nO2 pư = 22k + 15 (mol) => n sau = 4k + 3k + 3 + 1,5 + 0,5 + 22k + 15 = 29k + 20 (mol) Mặt khác: nCO2 = 4k + 3 (mol) \( \to \% {V_{C{O_2}}} = {{4k + 3} \over {29k + 20}}.100\% = 14,41\% \to k = 0,66\) => Tỉ lệ C4H6 : C2H3CN = 0,66 : 1 = 0,66 = 2 : 3 Đáp án D Câu hỏi 34 : Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105000. Số mắt xích gần đúng của loại cao su trên là
Đáp án: A Phương pháp giải: Cao su tự nhiên là (C5H8)n có khối lượng 1 mắt xích là 68 → n Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải Số mắt xích là 105000 : 68 =1544 Đáp án A Câu hỏi 35 : Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin ta thu được một tơ nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỷ lệ số mắt xích giữa axit ađipic và hexametylenđiamin trong mẫu tơ trên là
Đáp án: B Phương pháp giải: - Tơ có dạng (-NH-C6H12-NH-)(-CO-C4H8-CO-)x - Từ %N, tìm x Lời giải chi tiết: Tơ có dạng (-NH-C6H12-NH-)(-CO-C4H8-CO-)x \( \to \% N = \frac{{28}}{{112x + 114}}.100\% = 12,39\% \) → x = 1 → Tỷ lệ axit ađipic : hexametylenđiamin = x:1 = 1:1 Đáp án B Câu hỏi 36 : Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với brom (tan trong CCl4) người ta nhận thấy cứ 1,05 g cao su đó có thể tác dụng hết với 0,80 g brom. Tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren trong loại cao su nói trên là
Đáp án: C Phương pháp giải: - Viết công thức của cao su buna-S. - Gọi số mắt xích của butadien và stiren là n, m => \(M_{phan tu}\) ứng với 1,05g cao su buna-S phản ứng với brom - Dựa vào tỉ lệ phản ứng với Brom=> \(\dfrac{{n}}{{m}}\) Lời giải chi tiết: Cao su buna-S: \(-CH_2-CH=CH-CH_2-\): mắt xích butađien \(-CH(C_6H_5)-CH_2-\): mắt xích stiren Giả sử cứ n mắt xích butađien thì có m mắt xích stiren. Như vậy : \( (54n + 104m) \) g cao su kết hợp với \(160n\) g brom. Mặt khác, theo đầu bài : 1,05 g cao su kết hợp với 0,80 g brom. \(\to \dfrac{{54n+104m}}{{1,05}}=\dfrac{{160n}}{{0,8}} \to \dfrac {{n}}{{m}}=\dfrac{{2}}{{3}}\) Vậy tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren là \(2\;: 3.\) Đáp án C Câu hỏi 37 : Trùng hợp 65,0 g stiren bằng cách đun nóng chất này với một lượng nhỏ chất xúc tác benzoyl peoxit. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (đã loại hết benzoyl peoxit) vào 1,0 lít dung dịch brom 0,15M ; sau đó cho thêm KI (dư) thấy sinh ra 6,35 g iot. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp stiren là
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Các phương trình hoá học: \(nC_6H_5CH=CH_2 \xrightarrow {{t^0},xt,p}\)\((-CH(C_6H_5)-CH_2-)_n\) \(C_6H_5-CH=CH_2 + Br_2 \to\)\( C_6H_5-CHBr-CH_2Br(1)\) \(2KI+Br_2 \to I_2+2KBr(2)\) Số mol Br2 tham gia 2 phản ứng là 0,15 mol. \(n_{Br_2 (2)} = n_{I_2} \)=\(\dfrac{{6,35}}{{254}}=0,025(mol)\) Số mol Br2 tác dụng với stiren \(= 0,15 - 0,025 = 0,125 (mol)\) Khối lượng sitren không trùng hợp \(= 0,125\times104 = 13 (g)\) Khối lượng stiren đã trùng hợp \(= 65 -13 = 52 (g)\) Hiêu suất trùng hợp \(H_{pư}=\dfrac{{m_{LT}}}{{m_{TT}}}\times 100%\) \(=\dfrac{{52}}{{65}}\times100\% = 80\% \) Đáp án B Câu hỏi 38 : Tổng hợp 120kg poli(metyl metacrylat) từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit tương ứng cần dùng là
Đáp án: B Phương pháp giải: - Tính số mol polime và suy ra số mol axit - Tính khối lượng axit. Lời giải chi tiết: \({n_{{C_3}{H_5}COOH}} = {n_{{C_5}{H_8}{O_2}}} = 1,2(kmol)\) \( \to {m_{{C_3}{H_5}COOH}} = \frac{{1,2.86}}{{30\% .80\% }} = 430(kg)\) Đáp án B Câu hỏi 39 : Từ xenlulozơ người ta điều chế cao su buna theo sơ đồ: xenlulozơ → C6H12O6 → C2H5OH → C4H6 → cao su buna. Với hiệu suất của mỗi phản ứng đạt 80%, để điều chế được 1 tấn cao su thì khối lượng nguyên liệu ban đầu (có 19% tạp chất) cần là
Đáp án: D Phương pháp giải: - Tính số mol cao su - Tính số mol xenlulozơ - Tính khối lượng xenlulozơ Lời giải chi tiết: Ta có: ncao su \( = \frac{{1000}}{{54}}(kmol)\) \( \to {n_{xenlulozo}} = \frac{{1000}}{{54}}.{(\frac{{100}}{{80}})^4} = 45,211(kmol)\) \( \to {m_{xenlulozo}} = \frac{{45,211.162.100\% }}{{81\% }} = 9042kg = \)9,042 tấn. Đáp án D Câu hỏi 40 : Tiến hành trùng hợp 5,2 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng 100 ml dung dịch brom 0,15M. Sau đó cho tiếp dung dịch KI dư vào thì thu được 0,635 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là
Đáp án: B Phương pháp giải: - Tính số mol brom ban đầu - Từ số mol iot, suy ra số mol brom dư - Suy ra số mol brom phản ứng - Tính số mol stiren dư từ số mol brom phản ứng - Tính hiệu suất phản ứng trùng hợp. Lời giải chi tiết: Số mol brom ban đầu: \({n_{B{{\rm{r}}_2}(b{\rm{d}})}} = 0,015\,\,mol\) Số mol brom dư: \({n_{B{{\rm{r}}_2}\,\,du}} = {n_{{I_2}}} = 0,0025\,\,mol\) \( \to {n_{B{{\rm{r}}_2}(pu)}} = 0,0125\,\,mol\) \( \to {n_{{C_6}{H_5}CH = C{H_2}(du)}} = 0,0125\,\,mol\) Hiệu suất phản ứng: \(H = \frac{{5,2 - 0,0125.104}}{{5,2}}.100\% = 75\% \) Đáp án B
|