30 bài tập trắc nghiệm giá trị lượng giác của một cung mức độ nhận biếtLàm bàiCâu hỏi 1 : Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
Đáp án: A Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải chi tiết: Ta có \(\tan (\pi + \alpha ) = \tan (\alpha )\) nên A sai. Chọn A Câu hỏi 2 : Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
Đáp án: C Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải chi tiết: Ta có \(\cot (\pi + \alpha ) = \cot (\alpha )\) nên C sai. Chọn C Câu hỏi 3 : Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng?
Đáp án: A Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải chi tiết: Ta có \(\sin {743^0} = \sin ({23^0} + {2.360^0}) = \sin 23{}^0\). Chọn A Câu hỏi 4 : Biết \(\sin \alpha = \frac{1}{3}\,\,\left( {{{90}^0} < \alpha < {{180}^0}} \right).\) Hỏi giá trị của \(\tan \alpha \) là bao nhiêu ?
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng công thức \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\) để tính \(\cos \alpha \) . Lưu ý với \({90^0} < \alpha < {180^0}\) thì \(\cos \alpha < 0.\) Sau đó tính \(\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}.\) Lời giải chi tiết: Ta có: \(\begin{array}{l}{\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1 \Rightarrow {\cos ^2}\alpha = 1 - \frac{1}{9} = \frac{8}{9} \Leftrightarrow \cos \alpha = \pm \frac{{\sqrt 8 }}{3}.\\{90^0} < \alpha < {180^0} \Rightarrow \cos \alpha < 0 \Rightarrow \cos \alpha = - \frac{{\sqrt 8 }}{3}\\ \Rightarrow \tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} = \frac{{\frac{1}{3}}}{{ - \frac{{\sqrt 8 }}{3}}} = - \frac{1}{{\sqrt 8 }} = - \frac{{\sqrt 2 }}{4}.\end{array}\) Chọn B. Câu hỏi 5 : Cho \(\sin \alpha = {4 \over 5},\,\,\left( {0 < \alpha < {\pi \over 2}} \right)\). Khi đó \(\cos \alpha = ?\)
Đáp án: C Phương pháp giải: - Sử dụng công thức: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\). - Xác định dấu của giá trị lượng giác. Lời giải chi tiết: Ta có: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1 \Leftrightarrow {\left( {{4 \over 5}} \right)^2} + {\cos ^2}\alpha = 1 \Leftrightarrow {\cos ^2}\alpha = {9 \over {25}} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \cos \alpha = {3 \over 5} \hfill \cr \cos \alpha = - {3 \over 5} \hfill \cr} \right.\) Vì \(0 < \alpha < {\pi \over 2} \Rightarrow \cos \alpha > 0 \Rightarrow \cos \alpha = {3 \over 5}\) Chọn: C Câu hỏi 6 : Cho \(\sin \alpha = - {3 \over 5},\,\,\left( {\pi < \alpha < {{3\pi } \over 2}} \right)\). Khi đó \(\cos \alpha = ?\)
Đáp án: A Phương pháp giải: - Sử dụng công thức: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\). - Xác định dấu của giá trị lượng giác. Lời giải chi tiết: Ta có: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1 \Leftrightarrow {\left( { - {3 \over 5}} \right)^2} + {\cos ^2}\alpha = 1 \Leftrightarrow {\cos ^2}\alpha = {{16} \over {25}} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \cos \alpha = {4 \over 5} \hfill \cr \cos \alpha = - {4 \over 5} \hfill \cr} \right.\) Vì \(\pi < \alpha < {{3\pi } \over 2} \Rightarrow \cos \alpha < 0 \Rightarrow \cos \alpha = - {4 \over 5}\) Chọn: A. Câu hỏi 7 : Cho \(\cos \alpha = {5 \over {13}},\,\,\left( {{{3\pi } \over 2} < \alpha < 2\pi } \right)\). Khi đó \(\tan \alpha = ?\)
Đáp án: A Phương pháp giải: - Sử dụng công thức: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1,\,\,\tan \alpha = {{\sin \alpha } \over {\cos \alpha }}\) hoặc \(1 + {\tan ^2}\alpha = {1 \over {{{\cos }^2}\alpha }}\). - Xác định dấu của giá trị lượng giác. Lời giải chi tiết: Cách 1: Ta có: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1 \Leftrightarrow {\sin ^2}\alpha + {\left( {{5 \over {13}}} \right)^2} = 1 \Leftrightarrow {\sin ^2}\alpha = {{144} \over {169}} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \sin \alpha = {{12} \over {13}} \hfill \cr \sin \alpha = - {{12} \over {13}} \hfill \cr} \right.\) Vì \({{3\pi } \over 2} < \alpha < 2\pi \Rightarrow \sin \alpha < 0 \Rightarrow \sin \alpha = - {{12} \over {13}} \Rightarrow \,\tan \alpha = {{\sin \alpha } \over {\cos \alpha }} = {{ - {{12} \over {13}}} \over {{5 \over {13}}}} = - {{12} \over 5}\) Cách 2: Ta có: \(1 + {\tan ^2}\alpha = {1 \over {{{\cos }^2}\alpha }} \Leftrightarrow 1 + {\tan ^2}\alpha = {1 \over {{{\left( {{5 \over {13}}} \right)}^2}}} \Leftrightarrow 1 + {\tan ^2}\alpha = {{169} \over {25}} \Leftrightarrow {\tan ^2}\alpha = {{144} \over {25}} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \tan \alpha = {{12} \over 5} \hfill \cr \tan \alpha = - {{12} \over 5} \hfill \cr} \right.\) Vì \({{3\pi } \over 2} < \alpha < 2\pi \Rightarrow \left\{ \matrix{ \sin \alpha < 0 \hfill \cr \cos \alpha > 0 \hfill \cr} \right. \Rightarrow \tan \alpha < 0 \Rightarrow \,\tan \alpha = - {{12} \over 5}\) Chọn: A. Câu hỏi 8 : Cho \(\sin \alpha = {{12} \over {13}},\,\,\left( {{\pi \over 2} < \alpha < \pi } \right)\). Khi đó \(\cot \alpha = ?\)
Đáp án: D Phương pháp giải: - Sử dụng công thức: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1,\,\,\tan \alpha = {{\sin \alpha } \over {\cos \alpha }}\) hoặc \(1 + {\cot ^2}\alpha = {1 \over {{{\sin }^2}\alpha }}\). - Xác định dấu của giá trị lượng giác. Lời giải chi tiết: Cách 1: Ta có: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1 \Leftrightarrow {\left( {{{12} \over {13}}} \right)^2} + {\cos ^2}\alpha = 1 \Leftrightarrow {\cos ^2}\alpha = {{25} \over {169}} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \cos \alpha = {5 \over {13}} \hfill \cr \cos \alpha = - {5 \over {13}} \hfill \cr} \right.\) Vì \({\pi \over 2} < \alpha < \pi \Rightarrow \cos \alpha < 0 \Rightarrow \cos \alpha = - {5 \over {13}} \Rightarrow \,\cot \alpha = {{\cos \alpha } \over {\sin \alpha }} = {{ - {5 \over {13}}} \over {{{12} \over {13}}}} = - {5 \over {12}}\) Cách 2: Ta có: \(1 + {\cot ^2}\alpha = {1 \over {{{\sin }^2}\alpha }} \Leftrightarrow 1 + {\cot ^2}\alpha = {1 \over {{{\left( {{{12} \over {13}}} \right)}^2}}} \Leftrightarrow {\cot ^2}\alpha = {{25} \over {144}} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \cot \alpha = {5 \over {12}} \hfill \cr \cot \alpha = - {5 \over {12}} \hfill \cr} \right.\) Vì \({\pi \over 2} < \alpha < \pi \Rightarrow \left\{ \matrix{ \sin \alpha > 0 \hfill \cr \cos \alpha < 0 \hfill \cr} \right. \Rightarrow \cot \alpha < 0 \Rightarrow \,\cot \alpha = - {5 \over {12}}\). Chọn: D. Câu hỏi 9 : Cho \(\tan \alpha = 1,\,\,\left( {\pi < \alpha < {{3\pi } \over 2}} \right)\). Khi đó \(\cos \alpha = ?\)
Đáp án: D Phương pháp giải: - Sử dụng công thức: \(1 + {\tan ^2}\alpha = {1 \over {{{\cos }^2}\alpha }}\). - Xác định dấu của giá trị lượng giác. Lời giải chi tiết: \(1 + {\tan ^2}\alpha = {1 \over {{{\cos }^2}\alpha }} \Leftrightarrow 1 + {1^2} = {1 \over {{{\cos }^2}\alpha }} \Leftrightarrow {\cos ^2}\alpha = {1 \over 2} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \cos \alpha = {{\sqrt 2 } \over 2} \hfill \cr \cos \alpha = - {{\sqrt 2 } \over 2} \hfill \cr} \right.\) Vì \(\pi < \alpha < {{3\pi } \over 2} \Rightarrow \cos \alpha < 0 \Rightarrow \cos \alpha = - {{\sqrt 2 } \over 2}\) Chọn: D. Câu hỏi 10 : Cho \(\cot \alpha = - \sqrt 3 ,\,\,\left( {{{3\pi } \over 2} < \alpha < 2\pi } \right)\). Khi đó \(\sin \alpha = ?\)
Đáp án: D Phương pháp giải: - Sử dụng công thức: \(1 + {\cot ^2}\alpha = {1 \over {{{\sin }^2}\alpha }}\). - Xác định dấu của giá trị lượng giác. Lời giải chi tiết: Ta có: \(1 + {\cot ^2}\alpha = {1 \over {{{\sin }^2}\alpha }} \Leftrightarrow 1 + {\left( { - \sqrt 3 } \right)^2} = {1 \over {{{\sin }^2}\alpha }} \Leftrightarrow {\sin ^2}\alpha = {1 \over 4} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \sin \alpha = {1 \over 2} \hfill \cr \sin \alpha = - {1 \over 2} \hfill \cr} \right.\) Vì \({{3\pi } \over 2} < \alpha < 2\pi \Rightarrow \sin \alpha < 0 \Rightarrow \sin \alpha = - {1 \over 2}\) Chọn: D. Câu hỏi 11 : Đẳng thức sai trong các đẳng thức sau là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Áp dụng các công thức biến đổi tổng thành tích. Lời giải chi tiết: \(\cos a - \cos b = - 2\sin {{a + b} \over 2}\sin {{a - b} \over 2}\): đẳng thức ở phương án B là đẳng thức sai. Chọn: B Câu hỏi 12 : Cho góc \(x\) thỏa mãn \(90^\circ < x < 180^\circ \). Đặt \(P = \sin \,x\cos x\). Ta có mệnh đề đúng là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Xác định dấu của sinx, cosx khi \({90^0} < x < {180^0}\), từ đó xác định dấu của P. Lời giải chi tiết:
\(90^\circ < x < 180^\circ \Rightarrow x\) thuộc góc phần tư thứ hai \( \Rightarrow \sin \,x > 0,\,\,\cos \,x < 0 \Rightarrow \) \(P = \sin \,x\cos x < 0\). Chọn: C Câu hỏi 13 : Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng tính chất “cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém nhau \(\pi \) thì tan và cot”. Lời giải chi tiết: Khẳng định đúng là: \(\cos \alpha = - \cos \left( {{{180}^0} - \alpha } \right)\) Chọn đáp án A. Câu hỏi 14 : Cho \(\alpha \) và \(\beta \) là hai góc khác nhau và bù nhau. Đẳng thức nào sau đây sai?
Đáp án: B Phương pháp giải: \(\alpha \) và \(\beta \) là hai góc khác nhau và bù nhau thì: \(\cos \alpha = - \cos \beta \) ; \(\sin \alpha = \sin \beta \) ; \(\tan \alpha = - \tan \beta \) ; \(\cot \alpha = - \cot \beta \) Lời giải chi tiết: \(\alpha \) và \(\beta \) là hai góc khác nhau và bù nhau thì \(\cot \alpha = - \cot \beta \) Chọn B. Câu hỏi 15 : Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng các công thức sin bù, phụ chéo: \(\begin{array}{l}\sin \left( {{{180}^0} - \alpha } \right) = \sin \alpha & & & \cos \left( {{{180}^0} - \alpha } \right) = - \cos \alpha \\\sin \left( {{{90}^0} - \alpha } \right) = \cos \alpha & & & \cos \left( {{{90}^0} - \alpha } \right) = \sin \alpha \end{array}\) Lời giải chi tiết: \(\sin \left( {{{180}^o} - \alpha } \right) = \sin \alpha \) Vậy đẳng thức A sai. Chọn A. Câu hỏi 16 : Cho \(\tan x = 2\). Giá trị của biểu thức \(P = \frac{{4\sin x + 5\cos x}}{{2\sin x - 3\cos x}}\) là
Đáp án: B Phương pháp giải: Từ \(\tan x = \frac{{\sin x}}{{\cos x}}\) đưa biểu thức P về biểu thức chỉ chứa 1 đại lượng \(\sin x\) hoặc \(\cos x\), từ đó giản ước để tính. Lời giải chi tiết: Ta có : \(\tan x = \frac{{\sin x}}{{\cos x}} \Rightarrow 2 = \frac{{\sin x}}{{\cos x}} \Leftrightarrow \sin x = 2\cos x\) thế vào P \( \Rightarrow P = \frac{{4.2\cos x + 5\cos x}}{{2.2\cos x - 3\cos x}} = \frac{{13\cos x}}{{\cos x}} = 13\) Chọn B. Câu hỏi 17 : Biết \(\tan \alpha = 2,\) tính \(\cot \alpha \)
Đáp án: C Phương pháp giải: Áp dụng công thức \(\cot \alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }}.\) Lời giải chi tiết: Ta có: \(\cot \alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }} = \frac{1}{2}\) Chọn C. Câu hỏi 18 : Chọn hệ thức sai trong các hệ thức sau:
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng các công thức cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan. Lời giải chi tiết: Ta có: \(\cos \left( {3\pi - x} \right) = \cos \left( {2\pi + \pi - x} \right) = \cos \left( {\pi - x} \right) = - \cos x\) Vậy C sai. Chọn C. Câu hỏi 19 : Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây.
Đáp án: D Phương pháp giải: Sử dụng kiến thức cos đối, sin bù, phụ chéo. Lời giải chi tiết: Ta có: \(\cos \left( { - \alpha } \right) = \cos \alpha \) Vậy D sai Chọn D. Câu hỏi 20 : Biểu thức \(\sin \left( { - \alpha } \right)\) bằng
Đáp án: A Phương pháp giải: Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan. Lời giải chi tiết: Ta có: \(\sin \left( { - \alpha } \right) = - \sin \alpha \) Chọn A. Câu hỏi 21 : Với điều kiện của \(\alpha \) đã được thỏa mãn. Chọn khẳng định sai.
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng các công thức lượng giác cơ bản. Lời giải chi tiết: Ta có: \(\tan \alpha .\cot \alpha = 1\) Vậy B sai. Chọn B. Câu hỏi 22 : Giá trị \(\cot \dfrac{{89\pi }}{6}\) là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Hàm cot là hàm tuần hoàn với chu kì \(\pi \), ta có \(\cot \left( {\alpha + k\pi } \right) = \cot \alpha \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\). Lời giải chi tiết: \(\cot \dfrac{{89\pi }}{6} = \cot \left( { - \dfrac{\pi }{6} + 15\pi } \right) = \cot \left( { - \dfrac{\pi }{6}} \right) = - \sqrt 3 \). Chọn B Câu hỏi 23 : Giá trị của \(\tan {180^0}\) là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Hàm tan là hàm tuần hoàn với chu kì \(\pi \), ta có \(tan\left( {\alpha + k\pi } \right) = tan\alpha \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\). Lời giải chi tiết: \(\tan {180^0} = \tan \left( {{0^0} + {{180}^0}} \right) = \tan {0^0} = 0\). Chọn B Câu hỏi 24 : Cho \(\dfrac{\pi }{2} < a < \pi \). Kết quả đúng là:
Đáp án: C Phương pháp giải: +) \(a\) thuộc góc phân tư thứ I \( \Rightarrow \sin a > 0,\,\,\cos a > 0\). +) \(a\) thuộc góc phân tư thứ II \( \Rightarrow \sin a > 0,\,\,\cos a < 0\). +) \(a\) thuộc góc phân tư thứ III \( \Rightarrow \sin a < 0,\,\,\cos a < 0\). +) \(a\) thuộc góc phân tư thứ IV\( \Rightarrow \sin a < 0,\,\,\cos a > 0\). Lời giải chi tiết: \(\dfrac{\pi }{2} < a < \pi \Rightarrow a\) thuộc góc phân tư thứ II \( \Rightarrow \sin a > 0,\,\,\cos a < 0\). Chọn C Câu hỏi 25 : Cho \(2\pi < a < \dfrac{{5\pi }}{2}\). Kết qủa đúng là :
Đáp án: A Phương pháp giải: +) \(a\) thuộc góc phân tư thứ I \( \Rightarrow \sin a > 0,\,\,\cos a > 0\). +) \(a\) thuộc góc phân tư thứ II \( \Rightarrow \sin a > 0,\,\,\cos a < 0\). +) \(a\) thuộc góc phân tư thứ III \( \Rightarrow \sin a < 0,\,\,\cos a < 0\). +) \(a\) thuộc góc phân tư thứ IV\( \Rightarrow \sin a < 0,\,\,\cos a > 0\). Lời giải chi tiết: \(2\pi < a < \dfrac{{5\pi }}{2} \Rightarrow \) a thuộc góc phân tư thứ I \( \Rightarrow \sin a > 0,\,\,\cos a > 0\). \( \Rightarrow \tan a = \dfrac{{\sin a}}{{\cos a}} > 0,\,\,\cot a = \dfrac{{\cos a}}{{\sin a}} > 0\). Chọn A Câu hỏi 26 : Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
Đáp án: C Phương pháp giải: Cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém nhau \(\pi \) thì tan và cot. Lời giải chi tiết: \(\sin \left( {{{180}^0} - a} \right) = \sin a\) Chọn C Câu hỏi 27 : Tìm khẳng định sai (với điều kiện các hệ thức đã xác định)
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng các công thức lượng giác: cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan. Lời giải chi tiết: Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\tan \left( {\pi + \alpha } \right) = \tan \alpha \\\cos \left( {\frac{\pi }{2} + \alpha } \right) = - \sin \alpha \\\cot \left( { - \alpha } \right) = - \cot \alpha \\\sin \left( {\pi - \alpha } \right) = \sin \alpha \end{array} \right..\) Vậy B sai. Chọn B. Câu hỏi 28 : Tìm khẳng định đúng (với điều kiện các hệ thức đã xác định).
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng các công thức cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan. Lời giải chi tiết: Ta có: \(\sin \left( { - \alpha } \right) = - \sin \alpha \Rightarrow \) đáp án A sai. \(\cos \left( {\pi - \alpha } \right) = - \cos \alpha \Rightarrow \) đáp án B sai. \(\cos \left( { - \alpha } \right) = \cos \alpha \Rightarrow \) đáp án C đúng. Chọn C. Câu hỏi 29 : Cho A, B, C là độ lớn của các góc trong \(\Delta ABC\). Khẳng định sai:
Đáp án: B Phương pháp giải: Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan. Lời giải chi tiết: Ta có \(\Delta ABC \Rightarrow A + B + C = {180^o}\) (định lý tổng 3 góc trong tam giác) \( \Rightarrow \tan \left( {B + C} \right) = \tan \left( {{{180}^0} - A} \right) = - \tan A\) Vậy B sai Chọn B. Câu hỏi 30 : Biết \(A,B,C\) là các góc của tam giác \(ABC\), mệnh đề nào sau đây đúng:
Đáp án: B Phương pháp giải: Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan. Lời giải chi tiết: Ta có \(\Delta ABC \Rightarrow A + B + C = {180^o}\) \( \Rightarrow \tan \left( {A + C} \right) = - \tan \left( {{{180}^0} - A - C} \right) = - \tan B\) Vậy B đúng Chọn B.
|