Đề số 9 - Đề kiểm tra giữa học kì I - Hóa học 9 có đáp án và lời giải chi tiếtĐề số 9 - Đề kiểm tra giữa học kì I - Hóa học 9 có đáp án và lời giải chi tiết
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Đề thi Câu 1: Oxit lưỡng tính là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối Câu 2: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với: A. 0,02 mol HCl B. 0,1 mol HCl C. 0,05 mol HCl D. 0,01 mol HCl Câu 3: Dãy chất gồm các oxit axit là: A. CO2, SO2, NO, P2O5 B. CO2, SO3, Na2O, NO2 C. SO2, P2O5, CO2, SO3 D. H2O, CO, NO, Al2O3 Câu 4: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm: A. CuO, CaO, K2O, Na2O B. CaO, Na2O,K2O, BaO C. Na2O, BaO, CuO, MnO D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là: A. CaCO3 B. Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. CaCO3 và CaHCO3 Câu 6: Hòa tan 2,4 g oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 g dung dịch HCl 10 % thì vừa đủ. Oxit đó là: A. CuO B. CaO C. MgO D. FeO Câu 7: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7 ? A. CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5 Câu 8: Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng: A. Giấy quỳ tím ẩm B. Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ C. Than hồng trên que đóm D. Dẫn các khí vào nước vôi trong Câu 9: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 25 % và 75 % B. 20 % và 80 % C. 22 % và 78 % D. 30 % và 70 % Câu 10: Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là: A. CO2, SO2, CuO B. SO2, Na2O, CaO C. CuO, Na2O, CaO D. CaO, SO2, CuO Câu 11: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí: A. Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D. Bari clorua và axit sunfuric loãng Câu 12: Dùng quì tím để phân biệt được cặp chất nào sau đây: A. Dung dịch HCl và dung dịch KOH B. Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl D. Dung dịch NaOH và dung dịch KOH Câu 13: Cho phản ứng: BaCO3 + 2X H2O + Y + CO2 . X và Y lần lượt là: A. H2SO4 và BaSO4 B. HCl và BaCl2 C. H3PO4 và Ba3(PO4)2 D. H2SO4 và BaCl2 Câu 14: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng A. 2,5 lít B. 0,25 lít C. 3,5 lít D. 1,5 lít Câu 15: Hòa tan 16 gam SO3 trong nước thu được 250 ml dung dịch axit. Nồng độ mol dung dịch axit thu được là: A. B. C. D. Câu 16: (Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là: A. Sủi bọt khí, đường không tan B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra Câu 17: Dãy các chất thuộc loại axit là: A. HCl, H2SO4, Na2S, H2S B. Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S C. HCl, H2SO4, HNO3, Na2S D. HCl, H2SO4, HNO3, H2S Câu 18: Hoà tan hết 3,6g một kim loại hoá trị II bằng ddịch H2SO4 loãng được 3,36lít H2 (đktc). Kim loại là A. Zn B. Mg C. Fe D. Ca Câu 19: Nhúng cây đinh sắt có khối lượng 2 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau phản ứng lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô có khối lượng 2,4 gam, khối lượng sắt tham gia phản ứng là: A. 2,8 gam B. 28 gam C. 5,6 gam D. 56 gam Câu 20: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là: A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước Câu 21: Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)? A. NaOH và Mg(OH)2 B. KOH và Na2CO3 C. Ba(OH)2 và Na2SO4 D. Na3PO4 và Ca(OH)2 Câu 22: Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau: A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14 Câu 23: Cho phương trình phản ứng Na2CO3+ 2HCl 2NaCl + X +H2O . Vậy X là: A. CO B. CO2 C. H2 D. Cl2 Câu 24: Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối Canxi Cacbonat: A. 2CaCO3 2CaO + CO + O2 B. 2CaCO3 3CaO + CO2 C. CaCO3 CaO + CO2 D. 2CaCO3 2Ca + CO2+ O2 Câu 25: Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và một dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 8 gam B. 4 gam C. 6 gam D. 12 gam Câu 26: Hoà tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là: A. 15 % B. 20 % C. 18 % D. 25 % Câu 27: Để nhận biết 2 loại phân bón hoá học là: NH4NO3 và NH4Cl. Ta dùng dung dịch: A. NaOH B. Ba(OH)2 C. AgNO3 D. BaCl2 Câu 28: Khối lượng của nguyên tố N có trong 200 g (NH4)2SO4 là A. 42,42 gam B. 21,21 gam C. 24,56 gam D. 49,12 gam Câu 29: Hoà tan 10,95 gam KNO3 vào 150 gam nước thì được dung dịch bão hoà ở 200C, độ tan của KNO3 ở nhiệt độ này là: A. 6,3 gam B. 7 gam C. 7,3 gam D. 7,5 gam Câu 30: Các cặp chất tác dụng được với nhau là: 1/ K2O và CO2 2/ H2SO4 và BaCl2 3/ Fe2O3 và H2O 4/ K2SO4 và NaCl A. (1, 3) B. (2, 4) C. (1, 2) D. (3, 4) Đáp án
Câu 1: Oxit lưỡng tính là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối Phương pháp giải Dựa vào phân loại oxi Lời giải Đáp án B Câu 2: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với: A. 0,02 mol HCl B. 0,1 mol HCl C. 0,05 mol HCl D. 0,01 mol HCl Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 3: Dãy chất gồm các oxit axit là: A. CO2, SO2, NO, P2O5 B. CO2, SO3, Na2O, NO2 C. SO2, P2O5, CO2, SO3 D. H2O, CO, NO, Al2O3 Phương pháp giải Dựa vào khái niệm oxit axit Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 4: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm: A. CuO, CaO, K2O, Na2O B. CaO, Na2O,K2O, BaO C. Na2O, BaO, CuO, MnO D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO Phương pháp giải Oxit tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm là oxit bazo tan Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là: A. CaCO3 B. Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. CaCO3 và CaHCO3 Phương pháp giải Xét tỉ lệ: \(\frac{{{n_{CO2}}}}{{{n_{Ca(OH)2}}}}\) Lời giải chi tiết \(\frac{{{n_{CO2}}}}{{{n_{Ca(OH)2}}}}\)< 1 ® sinh ra muối axit Đáp án B Câu 6: Hòa tan 2,4 g oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 g dung dịch HCl 10 % thì vừa đủ. Oxit đó là: A. CuO B. CaO C. MgO D. FeO Phương pháp giải Dựa vào phản ứng của oxit với dung dịch HCl Lời giải chi tiết n HCl = (21,9 .10%):36,5 = 0,06 mol RO + 2HCl \( \to \) RCl2 + H2O 0,03 0,06 M RO = 2,4 : 0,03 = 80 => M R = 64 (Cu) Đáp án A Câu 7: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7 ? A. CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5 Phương pháp giải Dung dịch có pH > 7 là môi trường bazo Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 8: Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng: A. Giấy quỳ tím ẩm B. Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ C. Than hồng trên que đóm D. Dẫn các khí vào nước vôi trong Phương pháp giải Dựa vào tính chất hóa học của 3 khí Lời giải chi tiết Dùng giấy quỳ tím ẩm để nhận biết SO2, dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ để nhận biết O2 Đáp án B Câu 9: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 25 % và 75 % B. 20 % và 80 % C. 22 % và 78 % D. 30 % và 70 % Phương pháp giải Đặt số mol của các chất trong hỗn hợp X, lập hệ phương trình Lời giải chi tiết Gọi n CuO = a mol; n Fe2O3 = b mol n HCl = 0,2 .3,5 = 0,7 mol \(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}80a + 160b = 20\\2a + 6b = 0,7\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}a = 0,05\\b = 0,1\end{array} \right.\\\% {m_{CuO}} = \frac{{0,05.80}}{{20}}.100\% = 20\% ;\% {m_{Fe2O3}} = 80\% \\\end{array}\) Đáp án B Câu 10: Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là: A. CO2, SO2, CuO B. SO2, Na2O, CaO C. CuO, Na2O, CaO D. CaO, SO2, CuO Phương pháp giải Oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo muối và nước là oxit bazo Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 11: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí: A. Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D. Bari clorua và axit sunfuric loãng Lời giải chi tiết BaCO3 + H2SO4 \( \to \) BaSO4 + CO2 + H2O Đáp án C Câu 12: Dùng quì tím để phân biệt được cặp chất nào sau đây: A. Dung dịch HCl và dung dịch KOH B. Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl D. Dung dịch NaOH và dung dịch KOH Phương pháp giải Quỳ tím có thể phân biết được axit và dung dịch bazo Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 13: Cho phản ứng: BaCO3 + 2X \( \to \) H2O + Y + CO2 . X và Y lần lượt là: A. H2SO4 và BaSO4 B. HCl và BaCl2 C. H3PO4 và Ba3(PO4)2 D. H2SO4 và BaCl2 Phương pháp giải Dựa vào tỉ lệ phản ứng giữa X và Y => gốc axit hóa trị 1 Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 14: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng A. 2,5 lít B. 0,25 lít C. 3,5 lít D. 1,5 lít Phương pháp giải Dựa vào phản ứng giữa MgCO3 với dung dịch HCl Lời giải chi tiết n MgCO3 = 0,25 mol MgCO3 + 2HCl \( \to \)MgCl2 +CO2 + H2O 0,25 0,5 V dung dịch HCl = 0,5 : 2 = 0,25 lít Đáp án B Câu 15: Hòa tan 16 gam SO3 trong nước thu được 250 ml dung dịch axit. Nồng độ mol dung dịch axit thu được là: A. \({C_{M({H_2}S{O_4})}} = 0,2M\) B. \({C_{M({H_2}S{O_4})}} = 0,4M\) C. \({C_{M({H_2}S{O_4})}} = 0,6M\) D. \({C_{M({H_2}S{O_4})}} = 0,8M\) Lời giải chi tiết n SO3 = 16 : 80 = 0,2 mol SO3 + H2O \( \to \)H2SO4 CM = 0,2 : 0,25 = 0,8M Đáp án D Câu 16: (Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là: A. Sủi bọt khí, đường không tan B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 17: Dãy các chất thuộc loại axit là: A. HCl, H2SO4, Na2S, H2S B. Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S C. HCl, H2SO4, HNO3, Na2S D. HCl, H2SO4, HNO3, H2S Phương pháp giải Dựa vào khái niệm axit Lời giải chi tiết Đáp án D Câu 18: Hoà tan hết 3,6g một kim loại hoá trị II bằng ddịch H2SO4 loãng được 3,36lít H2 (đktc). Kim loại là A. Zn B. Mg C. Fe D. Ca Phương pháp giải Dựa vào số mol khí hidro để tính mol kim loại Lời giải chi tiết n H2 = 0,15 mol R + H2SO4 \( \to \)RSO4 + H2 0,15 0,15 M R = 3,6 : 0,15 = 24 (Mg) Câu 19: Nhúng cây đinh sắt có khối lượng 2 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau phản ứng lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô có khối lượng 2,4 gam, khối lượng sắt tham gia phản ứng là: A. 2,8 gam B. 28 gam C. 5,6 gam D. 56 gam Phương pháp giải Khối lượng kim loại tăng = khối lượng kim loại sinh ra – khối lượng kim loại phản ứng Lời giải chi tiết Gọi số mol Fe phản ứng là a mol m tăng = m Cu = m Fe => 0,4 = 64a – 56a => a = 0,05 mol m Fe = 0,05 . 56 = 2,8g Đáp án A Câu 20: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là: A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 21: Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)? A. NaOH và Mg(OH)2 B. KOH và Na2CO3 C. Ba(OH)2 và Na2SO4 D. Na3PO4 và Ca(OH)2 Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 22: Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau: A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14 Phương pháp giải Giá trị pH càng lớn thì dung dịch bazo càng mạnh Lời giải chi tiết Đáp án D Câu 23: Cho phương trình phản ứng Na2CO3+ 2HCl 2NaCl + X +H2O . Vậy X là: A. CO B. CO2 C. H2 D. Cl2 Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 24: Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối Canxi Cacbonat: A. 2CaCO3 2CaO + CO + O2\( \uparrow \) B. 2CaCO3 3CaO + CO2\( \uparrow \) C. CaCO3 CaO + CO2\( \uparrow \) D. 2CaCO3 2Ca + CO2\( \uparrow \)+ O2\( \uparrow \) Phương pháp giải CaCO3 nung tạo oxit bazo và khí CO2 Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 25: Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và một dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 8 gam B. 4 gam C. 6 gam D. 12 gam Phương pháp giải Dựa vào phản ứng CuSO4 + 2NaOH \( \to \)Cu(OH)2 + Na2SO4 Lời giải chi tiết CuSO4 + 2NaOH \( \to \)Cu(OH)2 + Na2SO4 0,1 0,3 n Cu(OH)2 = 0,1 mol Cu(OH)2 \( \to \)CuO + H2O 0,1 0,1 m CuO = 0,1.80 = 8g Đáp án A Câu 26: Hoà tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là: A. 15 % B. 20 % C. 18 % D. 25 % Phương pháp giải Dựa vào công thức tính C% Lời giải chi tiết C% = \(\frac{{50}}{{50 + 250}}.100\% = 20\% \) Đáp án B Câu 27: Để nhận biết 2 loại phân bón hoá học là: NH4NO3 và NH4Cl. Ta dùng dung dịch: A. NaOH B. Ba(OH)2 C. AgNO3 D. BaCl2 Phương pháp giải Dùng hóa chất tạo kết tủa với gốc axit trong 2 loại phân bón Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 28: Khối lượng của nguyên tố N có trong 200 g (NH4)2SO4 là A. 42,42 gam B. 21,21 gam C. 24,56 gam D. 49,12 gam Lời giải chi tiết 1 mol (NH4)2SO4 có 2 mol N 50/33 mol (NH4)2SO4 có 100/33 mol N m N = 100/33 . 14 = 42,42 g Đáp án A Câu 29: Hoà tan 10,95 gam KNO3 vào 150 gam nước thì được dung dịch bão hoà ở 200C, độ tan của KNO3 ở nhiệt độ này là: A. 6,3 gam B. 7 gam C. 7,3 gam D. 7,5 gam Phương pháp giải Dựa vào công thức tính độ tan Lời giải chi tiết \({S_{KNO3}} = \frac{{10,95}}{{150}}.100 = 7,3g\) Đáp án C Câu 30: Các cặp chất tác dụng được với nhau là: 1/ K2O và CO2 2/ H2SO4 và BaCl2 3/ Fe2O3 và H2O 4/ K2SO4 và NaCl A. (1, 3) B. (2, 4) C. (1, 2) D. (3, 4) Lời giải chi tiết Đáp án A K2O + CO2\( \to \)K2CO3 H2SO4 + BaCl2\( \to \)BaSO4 + 2HCl
|