Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 8Tải vềĐáp án và lời giải chi tiết Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Toán 8
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Tải về
Đề bài Bài 1 (1 điểm)Chọn đáp án đúng nhất. 1.Thu gọn biểu thức: (x+y)2−(x−y)2 được kết quả là: A.2x B.2y C.2xy D.4xy 2. Giá trị của phân thức: x+2x2−4 không xác định tại các giá trị của biến x là: A.x≠±2 B.x≠2 C.x=±2 D.x=2 3. Tam giác vuông cân có độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng √2cm thì độ dài cạnh góc vuông của tam giác đó bằng:…. 4) Xét 4 khẳng định sau: a) Biểu thức x2+ax+4 là bình phương của một tổng khi a=2. b) Dư trong phép chia đa thứcy3−y2+3y−2 cho đa thứcy2+1 là2y−1. c) Hình thang có hai góc bằng nhau là hình thang cân. d) Hai đỉnh M và P của hình thoi MNPQ đối xứng với nhau qua đường thẳng NQ. Trong 4 khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định đúng? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Bài 2 (3 điểm) 1.Phân tích đa thức thành nhân tử: a)3x2−6x+2xy−4y b)a2(a2+4)−a2+4 2.Tìm x biết: x2−x+0,25=0. 3.Chứng minh giá trị biểu thức (m−1)3−(m2+1)(m−3)−2m là số nguyên tố với mọi giá trị của m. Bài 3 (2,5 điểm)
(x2+x−1x−2−x+34−x2):(x2−34−x2+1)=−(x−1)2 Bài 4 (1,5 điểm)Cho ΔABC vuông tại A , có D là trung điểm của BC. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của D trên AB và AC.
Bài 5 (1 điểm)
LG bài 1 Lời giải chi tiết: Bài 1. 1.Chọn D 2.Chọn C 3. Cho ΔABC vuông cân tại A, có AD là đường trung tuyến, AD=√2cm. Vì ΔABC vuông cân tại A, có AD là đường trung tuyến (gt) ⇒BC=2AD=2√2cm (trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy) Áp dụng định lý Py-ta-go có: AB2+AC2=BC2⇒2AB2=BC2⇒AB2=(2√2)2:2=4⇒AB=AC=2cm. 4.Chọn B. LG bài 2 Lời giải chi tiết:
a)3x2−6x+2xy−4y=3x(x−2)+2y(x−2)=(x−2)(3x+2y).b)a2(a2+4)−a2+4=a4+4a2−a2+4=(a4+4a2+4)−a2=(a2+2)2−a2=(a2+2−a)(a2+2+a). 2.x2−x+0,25=0⇔x2−x+14=0⇔4x2−4x+1=0⇔(2x−1)2=0⇔2x−1=0⇔x=12. Vậy x=12. LG bài 3 Lời giải chi tiết:
P=a2−1a2−a=(a−1)(a+1)a(a−1)=a+1a. Thay a=−2 vào biểu thức P ta được: P=a+1a=−2+1−2=12.
Biến đổi vế trái của đẳng thức ta có: (x2+x−1x−2−x+34−x2):(x2−34−x2+1)=(x2+x+12−x−x+3(2−x)(2+x)):(x2−3+4−x24−x2)=x(2−x)+(x+2)−x−3(2−x)(2+x):14−x2=2x−x2+x+2−x−34−x2.(4−x2)=−x2+2x−1=−(x−1)2
A=(m−1)3−(m2+1)(m−3)−2m=m3−3m2+3m−1−(m3−3m2+m−3)−2m=m3−3m2+m−1−m3+3m2−m+3=2. Vì 2 là số nguyên tố nên (m−1)3−(m2+1)(m−3)−2m là số nguyên tố với mọi m. LG bài 4 Lời giải chi tiết:
⇒AD=EF (tính chất hình chữ nhật)
⇒OE=OF (tính chất trung điểm) Do D và K đối xứng nhau qua E nên suy ra {DK⊥ABED=KE (tính chất đối xứng) Mà AC⊥AB(gt)⇒DK//AC (từ vuông góc đến song song) Ta có: ED là đường trung bình của ΔABC (E, D là trung điểm của AB, BC (gt)) ⇒ED=12BC⇒BC=2ED. Xét tứ giác AKDC ta có: AC//KD(cmt)KD=AC(=2ED) ⇒AKDC là hình bình hành (dhnb) ⇒KC,EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (tính chất) Mà O là trung điểm của EF (cách gọi) ⇒KC,EF,AD đồng quy tại O. (đpcm) LG bài 5 Lời giải chi tiết: 1. Kẻ IK⊥AB;BH⊥CD như hình vẽ. Ta có: S1=SABM=12MI.ABS2=SMDE=12MK.DES3=SBEC=12BH.EC ⇒S2+S3=12MK.DE+12BH.EC=12[MK.DE+(MI+MK).EC]=12(MK.DE+MK.EC+MI.EC)=12(MK.DC+MI.EC)
2. Ta có: x2+y2=1⇒0≤x2≤1⇒−1≤x≤1⇒x4≤x2 - TH1: Nếu x≥0⇒0≤x≤1⇒x5≤x2 - TH2: Nếu x<0⇒x5<x2 Khi x<0⇒{x5<0x2>0⇒x5<x2 Do đó x5≤x2khix∈(−1;1)(1) Ta có: (y−1)2≥0⇒y2−2y+1≥0⇒y2+1≥2y (2) Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được: x5+2y≤x2+y2+1⇔x5+2y≤2 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khiy−1=0⇔y=1⇒x=0. Vậy Max(x5+2y)=2khi{x=0y=1. Xem thêm: Lời giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) môn Toán 8 tại HocTot.Nam.Name.Vn HocTot.Nam.Name.Vn
|