Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 10

Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán học 10

Đề bài

Bài 1. (3 điểm)

1. Giải các bất phương trình sau :

a) (12x)(x2x20)>0

b) x2x2<x1.

2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức f(x)=x22(m1)xm2+m+6 luôn dương với mọi x.

Bài 2. (2,5 điểm)

  1. Cho sinα=513π2<α<π. Tính giá trị biểu thức A=3cosα+2sinα.
  2. Chứng minh rằng 12+1212+12cosx=cosx4 (với 0<x<π2).

Bài 3. (4 điểm)

  1. Cho tam giác ABCAB=6,AC=8BAC=60. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
  2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1;3), đường thẳng (Δ):2xy+3=0 và đường tròn (C):(x2)2+(y3)2=25.

a) Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C). Chứng tỏ điểm A nằm ngoài đường tròn (C).

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A và song song với đường thẳng (Δ).

c) Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng (Δ) sao cho IM=2R, (trong đó I,R lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn (C)).

Bài 4. (0,5 điểm)

Giải bất phương trình sau: x2+4x+2x22x2+12x8.

Lời giải chi tiết

Bài 1 (VD)

Phương pháp:

1a: Đưa về bất phương trình tích rồi lập bảng xét dấu để tìm nghiệm của bất phương trình.

1b: A<B{A0B>0A<B2.

2: Xét dấu của tam thức bậc hai: ax2+bx+c>0(a0)x{Δ<0a>0.

Cách giải:

1. Giải các bất phương trình sau:

a) (12x)(x2x20)>0(12x)(x+4)(x5)>0

Xét f(x)=(12x)(x+4)(x5)=0

[x=12x=4x=5

Ta có bảng xét dấu :

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(;4)(12;5).

b) x2x2<x1

{x2x20x1>0x2x2<x22x+1

{(x2)(x+1)0x>1x<3

{[x2x1x>1x<32x<3.

2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức f(x)=x22(m1)xm2+m+6 luôn dương với mọi x.

f(x)=x22(m1)xm2+m+6>0,x{Δ=(m1)21(m2+m+6)<01>02m23m5<0(m+1)(2m5)<01<m<52.

Vậy 1<m<52.

Bài 2 (VD)

Phương pháp:

1. Với π2<α<π ta có: sinα>0,cosα<0.

2. Sử dụng công thức cos2a=2cos2a1.

Cách giải:

1. Cho sinα=513π2<α<π. Tính giá trị biểu thức A=3cosα+2sinα.

Với π2<α<π thì cosα<0.

Ta có: |cosα|=1sin2α=1(513)2=1213,cosα<0 nên cosα=1213.

A=3cosα+2sinα=3.(1213)+2.513=2.

2. Chứng minh rằng 12+1212+12cosx=cosx4 (với 0<x<π2).

Với 0<x<π2 thì cosx2>0,cosx4>0.

VT=12+1212+12cosx=12+12cosx+12=12+12(2cos2x21)+12=12+12cosx2

=cosx2+12=(2cos2x41)+12=cosx4.

Vậy  12+1212+12cosx=cosx4 với 0<x<π2.

Bài 3 (VD)

Phương pháp:

1. Áp dụng định lý hàm số sin và định lý hàm số cos trong tam giác.

2. a) Đường tròn tâm I(a;b) bán kính R có phương trình: (xa)2+(yb)2=R2.

Nếu IA>R thì điểm A nằm ngoài đường tròn (C).

b) Hai đường thẳng song song với nhau thì có cùng véc-tơ pháp tuyến.

Phương trình đường thẳng d đi qua M(x0;y0) và có VTPT n=(A;B) có dạng: A(xx0)+B(yy0)=0.

c) Lập phương trình IM=2R theo tọa độ của M và giải phương trình.

Cách giải:

1. Cho tam giác ABCAB=6,AC=8BAC=60. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Áp dụng định lý cos trong tam giác ABC ta có:

BC2=AB2+AC22AB.ACcosBACBC2=62+822.6.8.cos600BC=213.

Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác ABC ta có:

BCsinBAC=2R (trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BAC).

213sin600=2RR=2393.

2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1;3), đường thẳng (Δ):2xy+3=0 và đường tròn (C):(x2)2+(y3)2=25.

a) Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C). Chứng tỏ điểm A nằm ngoài đường tròn (C).

(C):(x2)2+(y3)2=25 có tâm I(2;3) và bán kính R=5.

AI=(21)2+(3+3)2=37>R nên A nằm ngoài đường tròn (C).

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A và song song với đường thẳng (Δ).

Đường thẳng (d) song song với đường thẳng (Δ):2xy+3=0 nên (d) có VTPT là n(2;1).

Đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;3) và có VTPT là n(2;1) nên (d) có phương trình là: 2(x1)(y+3)=02xy5=0.

Vậy (d):2xy5=0.

c) Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng (Δ) sao cho IM=2R, (trong đó I,R lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn (C)).

M thuộc đường thẳng (Δ) nên gọi M(a;2a+3).

IM=2R(a2)2+(2a+33)2=10a24a+4+4a2=105a24a+4=100[a=245M(245;635)a=4M(4;5).

Vậy M(245;635) hoặc M(4;5) thỏa mãn yêu cầu.

Bài 4 (VDC)

Phương pháp:

Giải bất phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ.

Cách giải:

x2+4x+2x22x2+12x8()  

Điều kiện: x2.

Đặt {x2+4x=a2x2=b.

Với x2 thì a>0,b0.

Ta có: 2x2+12x8=2(x2+4x)+4(x2)=2a2+b2.

()a+b2a2+b2a2+2ab+b22a2+b22aba22ba(doa>0)4x2x2+4x16(x2)x2+4xx212x+320(x4)(x8)04x8.

Kết hợp với điều kiện ta có 4x8 là tập nghiệm của bất phương trình.

Nguồn: Sưu tầm

HocTot.Nam.Name.Vn

Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close