Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 10 - đề số 2 có lời giải chi tiết

Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 10

Đề bài

Câu 1 (2,0 điểm):

1) Giải bất phương trình 5x2(32x)24.

2) Giải phương trình 93x+1=x.

Câu 2 (2,0 điểm):

1) Tìm tập xác định của hàm số f(x)=18x24xx2

2) Giải bất phương trình x22|x1|+2>0.

Câu 3 (2,0 điểm):

1) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x22(m1)x4m<0 vô nghiệm.

2) Giải bất phương trình x2+32x.

Câu 4 (1,5 điểm): Cho tam giác ABCAB=3cm,AC=10cm,BAC=1200.

1) Tính diện tích tam giác ABC.

2) Tính độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC.

Câu 5 (1,5 điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(8;1) và đường thẳng d có phương trình 2xy7=0.

1) Viết phương trình tham số của đường thẳng d. Tìm điểm M thuộc d sao cho AM=5.

2) Trong các đường thẳng đi qua O, hãy viết phương trình tổng quát của đường thẳng mà khoảng cách từ A đến đường thẳng đó là lớn nhất.

Câu 6 (1,0 điểm): Cho x1. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y=x+1x2+1.

Lời giải chi tiết

Câu 1 (VD)

Phương pháp:

1) Đưa về bất phương trình tích sau đó lập bảng xét dấu.

2) Tìm ĐKXĐ của bất phương trình.

Áp dụng: f(x)=g(x){g(x)0f(x)=g2(x)

Cách giải:

1) Giải bất phương trình 5x2(32x)24.

5x2(32x)245x2(912x+4x2)45x29+12x4x240x2+12x130x2+13xx130(x2+13x)(x+13)0x(x+13)(x+13)0(x1)(x+13)0

Ta có bảng xét dấu của bất phương trình:

                                

Từ bảng xét dấu, ta thấy để (x1)(x+13)0thì x(;13][1;+)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(;13][1;+).

2) Giải phương trình 93x+1=x.

Điều kiện xác định : 3x+10x13

     93x+1=x3x+1=9x

{9x03x+1=(9x)2{9x0x221x+80=0{x9(x5)(x16)=0{x9[x5=0x16=0{x9[x=5x=16x=5

Vậy nghiệm của phương trình là x=5.

Câu 2 (VD)

Phương pháp:

1) f(x)=A(x)B(x) xác định khi và chỉ khi B(x)0; f(x)=P(x) xác định  khi và chỉ khi P(x)0

2) Xét từng trường hợp: |f(x)|=f(x) nếu f(x)0; |f(x)|=f(x) nếu f(x)<0.

Cách giải:

1) Tìm tập xác định của hàm số f(x)=18x24xx2.

Hàm số f(x)=18x24xx2 xác định khi và chỉ khi :

{18x24xx204xx20{4xx24xx28x24xx20x(4x)0{4x84xx20()x0;x4

Ta có bảng xét dấu của bất phương trình ():

                         

Từ bảng xét dấu, ta thấy để 4x84xx20thì x(;0)[2;4)

Vậy tập xác định của hàm số là: D=(;0)[2;4)

2) Giải bất phương trình x22|x1|+2>0.

Trường hợp 1: x10x1

Bất phương trình trở thành:

x22(x1)+2>0x22x+4>0(x22x+1)+3>0(x1)2+3>0xR

Vậy bất phương trình có nghiệm là x1.

Trường hợp 2: x1<0x<1

Bất phương trình trở thành:

x22(x+1)+2>0x2+2x2+2>0x2+2x>0x(x+2)>0[x>0x<2

Kết hợp với điều kiện x<1 ta được nghiệm thỏa mãn hệ phương trình sau :

{x<1[x>0x<2[{x<1x>0{x<1x<2[0<x<1x<2

Kết hợp trường hợp 1 và trường hợp 2 , ta được nghiệm của bất phương trình là [x>0x<2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(;2)(0;+).

Câu 3 (VD)

Phương pháp:

1) f(x)<0 vô nghiệm f(x)0 có nghiệm với mọi xR{a>0Δ0

2) Áp dụng f(x)g(x)[{f(x)0g(x)0{g(x)0f(x)g2(x)

Cách giải:

1) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x22(m1)x4m<0 vô nghiệm.

Bất phương trình x22(m1)x4m<0 vô nghiệm

x22(m1)x4m0 có nghiệm với mọi xR

{a>0Δ0{a=1>0(tm)4(m1)24.1.(4m)04(m1)24.1.(4m)04(m22m+1)+16m04m28m+4+16m04m2+8m+404(m+1)20(m+1)20

(m+1)20 với mọi m suy ra (m+1)2=0m+1=0m=1.

Vậy với m=1 thì bất phương trình x22(m1)x4m<0 vô nghiệm.

2) Giải bất phương trình x2+32x.

x2+32x

[{2x0x2+30{2x0x2+34x2[{x0x2+30,xR{x0x21[x0{x01x1[x00x1x1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(;1].

Câu 4 (VD)

Phương pháp:

1) Áp dụng công thức hàm số sin trong tính diện tích tam giác:

 S=12absinC=12acsinB=12bcsinA

2) Tính MAMB. Sau đó, áp dụng định lý côsin trong tam giác: a2=b2+c22bccosA.

Cách giải:

1) Tính diện tích tam giác ABC.

SΔABC=12ABACsinBAC=12310sin1200=1532(cm2)

2) Tính độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC.

                                       

Gọi BM là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC.

M là trung điểm của AC

AM=MC=AC2=102=5(cm)

Áp dụng định lý côsin trong tam giác ABM ta có:

BM2=AB2+AM22.AB.AM.cosBAC=32+522.3.5.cos1200=49

BM=7(cm)

Vậy độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC7(cm).

Câu 5 (VD)

Phương pháp:

1) Phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua điểm A(x0;y0) nhận u=(a;b) là VTCP :

{x=x0+aty=y0+at(tR)

2) Vẽ đồ thị hàm số; Áp dụng: Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.

Cách giải:

1) Viết phương trình tham số của đường thẳng d. Tìm điểm M thuộc d sao cho AM=5.

*) Viết phương trình tham số của đường thẳng d.  

d:2xy7=0

Phương trình tham số của đường thẳng d: {x=ty=7+2t(tR)

Vì điểm MdMcó tọa độ là : M(a;2a7)d

 Có : A(8;1),M(a;2a7).

AM=(a8;2a6)

AM=5(a8)2+(2a6)2=5(a8)2+(2a6)2=25a216a+64+4a224a+3625=05a240a+75=0(a5)(5a15)=0[a5=05a15=0[a=5a=3

+) Với a=5M(5;3)

+) Với a=3M(3;1)

Vậy M(5;3) hoặc M(3;1)thỏa mãn AM=5.

2) Trong các đường thẳng đi qua O, hãy viết phương trình tổng quát của đường thẳng mà khoảng cách từ A đến đường thẳng đó là lớn nhất.

                                                        

Kẻ AHΔ tại H, khi đó AH là khoảng cách từ A đến đường thẳng Δ.

ΔOHA vuông tại H nên AHOA(quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên trong tam giác vuông)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi HO.

Do đó, AH đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi HOOAΔ

nΔ=uOA=(8;1)

Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua O(0;0) là: 8xy=0

Câu 6 (VD)

Phương pháp:

+ Biến đổi đề chứng minh y0

+ Tìm Max: Áp dụng bất đẳng thức (x+y)22(x2+y2) hoặc bình phương hai vế.

Cách giải:

*) Tìm Miny

x1 {x+10x2+1>0x+1x2+10y0

Dấu xảy ra khi và chỉ khi x+1=0x=1

Vậy Miny=0x=1.

*) Tìm Maxy

Với mọi x,yR ta có:

(xy)202xyx2+y22xy+x2+y2x2+y2+x2+y2x2+y2+2xy2(x2+y2)(x+y)22(x2+y2)

Ta có:

(x+1)22(x2+1)(x+1)2x2+12x+1x2+12y2

Dấuxảy ra khi và chỉ khi x=1

Vậy Maxy=2x=1.

HocTot.Nam.Name.Vn

Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.

close