Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11 Đề bài Câu 1: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x33+3x2−2 có hệ số góc k = -9, có phương trình là: A. y−16=−9(x+3) B. y=−9(x+3) C. y−16=−9(x−3) D.y+16=−9(x+3) Câu 2: Tìm vi phân của hàm sốy=(3x+1)10: A.dy=10(3x+1)9dx B. dy=30(3x+1)10dx C. dy=9(3x+1)10dx D. dy=30(3x+1)9dx Câu 3: Cho hàm số y=x3−3x2 có đồ thị (C) . Có bao nhiêu tiếp tuyến của (C) song song đường thẳng y=9x+10? A.1 B. 3 C.2 D.4 Câu 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số : y=2x4−4x2+1 biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=48x−1. A. y=48x−9 B. y=48x−7 C. y=48x−10 D. y=48x−79 Câu 5: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3−6x2+11x−1 tại điểm có tung độ bằng 5. A. y=2x+1;y=−x+2;y=2x−1 B. y=2x+3;y=−x+7;y=2x−2 C. y=2x+1;y=−x+2;y=2x−2 D. y=2x+3;y=−x+7;y=2x−1 Câu 6: Cho hàm số y=f(x)=x2+5x+4, có đồ thị (C) . Tại các giao điểm của (C) với trục Ox, tiếp tuyến của (C) có phương trình: A. y=3x+3 và y=−3x−12 B. y=3x−3 và y=−3x+12 C. y=−3x+3 và y=3x−12 D. y=2x+3 và y=−2x−12 Câu 7: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x−1x+1 tại giao điểm với trục tung bằng: A.-2 B. 2 C. 1 D. -1 Câu 8: Tìm vi phân của hàm số sau: y=sin2x+sin3x: A. dy=(cos2x+3sin2xcosx)dx B. dy=(2cos2x+3sin2xcosx)dx C. dy=(2cos2x+sin2xcosx)dx D. dy=(cos2x+sin2xcosx)dx Câu 9: Hàm số y=sinx có đạo hàm là: A. y′=cosx B. y′=−cosx C. y′=−sinx D. y′=1cosx Câu 10: Cho hàm số f(x)=x2−1x2+1. Tập nghiệm của phương trình f′(x)=0 là A. {0} B. R C. R∖{0} D. ∅ Lời giải chi tiết
Câu 1: Đáp án A y′=(x33+3x2−2)′=x2+6x Tiếp tuyến có hệ số góc k = -9 nên x2+6x=−9⇔x2+6x+9=0⇔(x+3)2=0⇔x=−3 y(−3)=(−3)33+3(−3)2−2=16 Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x33+3x2−2 có hệ số góc k = -9, có phương trình là: y = -9(x +3) + 16 hay y - 16 = -9(x + 3) Câu 2: đáp án D dy=d(3x+1)10=((3x+1)10)′dx=30(3x+1)9dx Câu 3: Đáp án C y′=(x3−3x2)′=3x2−6x Tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=9x+10nên có hệ số góc là k=9 Hay 3x2−6x=9⇔3x2−6x−9=0⇔x=3hoặc x=−1 Với x = 3 ta có y(3)=33−3.32=0 Phương trình tiếp tuyến tương ứng là: y = 9(x – 3) Với x = -1 ta có y(−1)=(−1)3−3.(−1)2=−4 Phương trình tiếp tuyến tương ứng là: y = 9(x+1)-4 Vậy có hai phương trình tiếp tuyến thỏa mãn bài toán Câu 4: Đáp án D y′=(2x4−4x2+1)′=8x3−8x Tiếp tuyến song song với đường thẳng y=48x−1nên có hệ số góc là k=48 Do đó 8x3−8x=48⇔8x3−8x−48=0⇔(x−2)(8x2+16x−24)=0⇔x−2=0⇔x=2 Với x = 2 ta có y(2)=2.24−4.22+1=17 Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số : y=2x4−4x2+1 biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=48x−1là: y = 48(x – 2) +17 = 48x – 79 Câu 5: Đáp án D y=x3−6x2+11x−1=5⇔x3−6x2+11x−6=0⇔(x−1)(x−2)(x−3)=0⇔x = 1 hoặc x = 2 hoặc x = 3 y′=(x3−6x2+11x−1)′=3x2−12x+11y′(1)=3.12−12.1+11=2y′(2)=3.22−12.2+11=−1y′(3)=3.32−12.3+11=2 Với x = 1 ta có phương trình tiếp tuyến tương ứng là: y = 2(x – 1) + 5 = 2x +3 Với x = 2 ta có phương trình tiếp tuyến tương ứng là: y = -(x – 2) +5 = - x +7 Với x = 3 ta có phương trình tiếp tuyến tương ứng là: y = 2(x – 3) +5 = 2x – 1 Câu 6: Đáp án A Trục Ox có phương trình y = 0 Phương trình hoành độ giao điểm của đths với trục hoành là: x2+5x+4=0⇔x=−1hoặc x=−4 y′=f′(x)=(x2+5x+4)′=2x+5y′(−1)=3y′(−4)=−3 Với x = -1 tiếp tuyến của (C) có phương trình là: y = 3(x+1) = 3x +3 Với x = -4 tiếp tuyến của (C) có phương trình là: y = -3(x + 4)=-3x -12 Câu 7: Đáp án B Trục tung có phương trình x = 0 y′=(x−1x+1)′=(x+1)−(x−1)(x+1)2=2(x+1)2y′(0)=2 Vậy hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x−1x+1 tại giao điểm với trục tung bằng 2 Câu 8: Đáp án B dy=d(sin2x+sin3x)=(sin2x+sin3x)′dx=(2cos2x+3sin2xcosx)dx Câu 9: Đáp án A y′=(sinx)′=cosx Câu 10: Đáp án A f′(x)=(x2−1x2+1)′=2x(x2+1)−2x(x2−1)(x2+1)2=4x(x2+1)2f′(0)=4.0(02+1)2=0 HocTot.Nam.Name.Vn
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|