Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Chương III - Giải tích 12Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Chương III - Giải tích 12 Đề bài Câu 1. Cho f(x) là đạo hàm của hàm số F(x). Chọn mệnh đề đúng : A. f’(x) = F(x) B. \(\int {f(x)dx = F(x) + C} \) C. \(\int {F(x)dx = f(x) + C} \) D. f’(x) = F’(x). Câu 2. Chọn mệnh đề đúng : A. \(\int {\left( {\dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}} + \dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}} \right)dx = \tan x - \cot x + C} \) B. \(\int {\left( {\dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}} + \dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}} \right)dx = - \tan x + \cot x + C} \). C. \(\int {\left( {\dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}} + \dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}} \right)dx = \tan x + \cot x + C} \). D. \(\int {\left( {\dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}} + \dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}} \right)dx = - \tan x - \cot x + C} \). Câu 3. Nếu u(t) = v(t) thì: A. \(dt = \dfrac{{v(x)}}{{u(t)}}dx\) B. \(dt = \dfrac{{v'(x)}}{{u'(t)}}dx\) C. \(dx = \dfrac{{v(x)}}{{u(t)}}dt\) D. \(dx = \dfrac{{v'(x)}}{{u'(t)}}dt\). Câu 4. Cho \(I = \int\limits_1^2 {2x\sqrt {{x^2} - 1} } \,dx\,\,,u = {x^2} - 1\). Khẳng định sai là: A. \(I = \int\limits_0^3 {\sqrt u du} \) B. \(I = \dfrac{2}{3}\sqrt {27} \) C. \(I = \int\limits_1^2 {\sqrt u \,du} \) D. \(I = \dfrac{2}{3}{u^{\dfrac{3}{2}}}\left| \begin{array}{l}3\\0\end{array} \right.\). Câu 5. Trong các khẳng định say đây, khẳng định nào đúng ? A. \(\int\limits_a^b {v.du = u.v\left| \begin{array}{l}b\\a\end{array} \right. - \int\limits_a^b {u.dv} } \). B. \(\int\limits_a^b {u.dv = u.v\left| \begin{array}{l}b\\a\end{array} \right. + \int\limits_a^b {v.du} } \). C. \(\int\limits_a^b {u.dv = u.v\left| \begin{array}{l}b\\a\end{array} \right. - \int\limits_a^b {v.du} } \). D. \(\int\limits_a^b {u.dv = u.v\left| \begin{array}{l}b\\a\end{array} \right. - \int\limits_a^b {u.dv} } \) Câu 6. Tích phân \(\int\limits_{\dfrac{{ - 1}}{2}}^1 {\dfrac{{2x + 1}}{{x + 1}}\,dx} \) bằng: A. 1 – ln2 B. \( - \dfrac{1}{2}\ln 2\). C. \(\dfrac{1}{2}\ln 2\). D. \(3 - 2\ln 2\). Câu 7. Nếu \(\int\limits_{ - 2}^0 {(5 - {e^{ - x}})\,dx = K - {e^2}} \) thì giá trị của K là: A. 11 B. 9 C. 7 D. 12,5. Câu 8. Xét hàm số f(x) có \(\int {f(x)dx = F(x) + C} \). Với a, b là các số thực và \(a \ne 0\), khẳng định nào sau đây luôn đúng ? A.\(\int {f(ax + b)\,dx = \dfrac{1}{a}F(ax + b) + C} \) B. \(\int {f(ax + b)\,dx = aF(ax + b) + C} \). C. \(\int {f(ax + b)\,dx = F(ax + b) + C} \). D. \(\int {f(ax + b)\,dx = aF(a) + b + C} \). Câu 9. Công thức nào sau đây sai ? A. \(\int {\cos x\,dx = \sin x + C} \). B. \(\int {\dfrac{1}{{{x^2}}}\,dx = \dfrac{{ - 1}}{x} + C\,\,\,(x \ne 0)} \). C. \(\int {{a^x}\,dx} = {a^x} + C\). D. \(\int {\dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}\,dx = \tan x + C\,\,(C \ne 0)} \). Câu 10. Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^3}\), trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox được tính bởi: A. \(V = {\pi ^2}\int\limits_0^1 {{x^3}\,dx} \). B. \(V = \pi \int\limits_0^1 {{x^3}\,dx} \). C. \(V = \pi \int\limits_0^1 {{x^{6\,}}\,dx} \). D. \(V = \pi \int\limits_0^1 {{x^5}\,dx} \) Lời giải chi tiết
Lời giải chi tiết Câu 1. Cho \(f\left( x \right)\) là đạo hàm của hàm số \(F\left( x \right)\) ta có: \(\int {f(x)dx = F(x) + C} \) Chọn đáp án B. Câu 2. Ta có: \(\int \left( {\dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}} + \dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}} \right)dx \)\(\,= \tan x - \cot x + C \) Chọn đáp án A. Câu 3. Ta có: \(u\left( t \right) = v\left( t \right) \Rightarrow u'\left( t \right)\,dt = v'\left( t \right)\,dt\) Chọn đáp án B. Câu 4. Đổi cận: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 \to u = 0\\x = 2 \to u = 3\end{array} \right.\) Khi đó t có: \(I = \int\limits_1^2 {2x\sqrt {{x^2} - 1} } \,dx\) \(\;\;\;= \int\limits_1^2 {\sqrt {{x^2} - 1} \,d\left( {{x^2} - 1} \right)} \) \(\;\;\;= \int\limits_0^3 {\sqrt u } \,du\) Chọn đáp án A. Câu 5. Khẳng định đúng: \(\int\limits_a^b {u.dv = u.v\left| \begin{array}{l}b\\a\end{array} \right. - \int\limits_a^b {v.du} } \) Chọn đáp án C. Câu 6. Ta có: \(\int\limits_{\dfrac{{ - 1}}{2}}^1 {\dfrac{{2x + 1}}{{x + 1}}\,dx}\) \(\; = \int\limits_{ - \dfrac{1}{2}}^1 {\dfrac{{2\left( {x + 1} \right) - 1}}{{x + 1}}} \,dx \) \(\;= \left( {2\left( {x + 1} \right) - \ln \left| {x + 1} \right|} \right)\left| \begin{array}{l}^1\\_{ - \dfrac{1}{2}}\end{array} \right. \) \(\;= \left( {4 - \ln 2 - 1 + \ln \dfrac{1}{2}} \right) = 3 - 2\ln 2\) Chọn đáp án D. Câu 7. Ta có: \(\int\limits_{ - 2}^0 {(5 - {e^{ - x}})\,dx = \left( {5x + {e^{ - x}}} \right)} \left| \begin{array}{l}^0\\_{ - 2}\end{array} \right. \)\(\,= 1 + 10 - {e^2} = 11 - {e^2}\) \(\Rightarrow K = 11\) Chọn đáp án A. Câu 8. Xét hàm số \(f\left( x \right)\)có \(\int {f(x)dx = F(x) + C} \), ta có: \(\int {f(ax + b)\,dx = \dfrac{1}{a}F(ax + b) + C} \) Chọn đáp án A. Câu 9. Công thức đúng là: \(\int {\cos x\,dx = \sin x + C} \), \(\int {\dfrac{1}{{{x^2}}}\,dx = \dfrac{{ - 1}}{x} + C\,\,\,(x \ne 0)} \), \(\int {\dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}\,dx = \tan x + C\,\,(C \ne 0)} \) Chọn đáp án C. Câu 10. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay \(\left( H \right)\)quanh trục Ox được tính bởi \(V = \pi \int\limits_0^1 {{x^{6\,}}\,dx} \) Chọn đáp án C. HocTot.Nam.Name.Vn
|