Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Chương III - Giải tích 12Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1- Chương 3 - Giải tích 12 Đề bài Câu 1. Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) nếu: A. F’(x) = f’’(x) B. F’(x) = f’(x) C. F’(x) = f(x) D. f’(x) = F(x). Câu 2. Chọn mệnh đề đúng: A. ∫axdx=axlna+C(0<a≠1). B. ∫axdx=ax+C(0<a≠1). C. ∫axdx=axlna+C(0<a≠1). D. ∫axdx=axlna(0<a≠1). Câu 3. Cho C∈R. Tính I=∫(x2+3)x2dx: A. I=x55+x3+C B. I=x55+x3 C. I=(x33+3x)x33+C D. I=x4+3x2+C. Câu 4. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=x3−1x2 biết F(1)=0. A. x22−1x. B. x22−1x−12. C. x22+1x+32. D. x22+1x−32 Câu 5. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y=x2+1, đường thẳng y=3−x. A. 83 B. 73 C. 92 D. 103 Câu 6. Tính F(x)=∫x.ex3dx. Chọn kết quả đúng . A. F(x)=3(x−3)ex3+C. B. F(x)=(x+3)ex3+C. C. F(x)=x−33ex3+C. D. F(x)=x+33ex3+C. Câu 7. Tính tích phân 3∫0x(x−1)dx có giá trị bằng với tích phân nào trong các tích phân dưới đây ? A.π∫0cos(3x+π)dx. B. 33x∫0sinxdx C. 2∫0(x2+x−3)dx. D. ln√10∫0e2xdx. Câu 8. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x3−x, trục hoành, các đường thẳng x=−2,x=1 bằng : A. |1∫−2(x3−x)dx|. B. 1∫−2(x3−x)dx. C. 1∫−1|x3−x|dx. D. 1∫−2|x3−x|dx. Câu 9. Tìm họ nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=3sinx+2x. A. F(x)=−3cosx+2ln|x|+C. B. F(x)=3cosx+2ln|x|+C. C. F(x)=−3cosx−2ln|x|+C. D. F(x)=3cosx−2ln|x|+C. Câu 10. Cho hình (H) gới hạn bởi hàm số y = f(x) , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox là: A. V=πb∫a|f(x)|dx. B. V=b∫a|f(x)|dx. C. V=πb∫af2(x)dx. D. V=π2b∫af2(x)dx. Lời giải chi tiết
Lời giải chi tiết Câu 1. Hàm số F(x)được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x)nếu: F′(x)=f(x) Chọn đáp án C. Câu 2. Mệnh đề đúng: ∫axdx=axlna+C(0<a≠1) Chọn đáp án A. Câu 3. Ta có: I=∫(x2+3)x2dx=∫(x4+3x2)dx=x55+x3+C Chọn đáp án A. Câu 4. Ta có: f(x)=x3−1x2 ⇒∫(x−1x2)dx=x22+1x+C Theo giả thiết: F(1)=0⇒12+1+C=0 ⇔C=−32. Khi đó F(x)=x22+1x−32 Chọn đáp án D. Câu 5. Phương trình hoành độ giao điểm là: x2+1=3−x ⇔x2+x−2=0 ⇔[x=−2x=1 Khi đó diện tích hình phẳng được xác định bởi công thức: S=1∫−2|x2+x−2|dx=|x33+x22−2x||1−2=|−76−103|=92. Chọn đáp án C. Câu 6. Ta có: F(x)=∫x.ex3dx=3∫xex3d(x3) Đặt: {u=xdv=ex3d(x3)⇒{du=dxv=ex3 Khi đó ta có: F(x)=∫x.ex3dx=3(xex3)−3∫ex3dx=3(xex3)−9∫ex3d(x3)=3(xex3)−9ex3+C Chọn đáp án A. Câu 7. Ta có: 3∫0x(x−1)dx=3∫0(x2−x)dx=(x33−x22)|30=92 +) π∫0cos(3x+π)dx=13π∫0cos(3x+π)d(3x+π)=13sin(3x+π)|π0=0 +) 33x∫0sinxdx=3(−cosx)|3xx +) ln√10∫0e2xdx=12ln√10∫0e2xd(2x)=12e2x|ln√100=5−12=92 Chọn đáp án D. Câu 8. Diện tích hình phẳng được xác định bằng công thức sau: 1∫−2|x3−x|dx Chọn đáp án D. Câu 9. Ta có: f(x)=3sinx+2x ⇒∫(3sinx+2x)dx=−3cosx+2ln|x|+C Chọn đáp án A. Câu 10. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox là: V=πb∫af2(x)dx Chọn đáp án C HocTot.Nam.Name.Vn
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+ TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM, 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, luyện thi theo 3 giai đoạn: Nền tảng lớp 12, Luyện thi chuyên sâu, Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|