Các mục con
- Bài 31. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
- Bài 33. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
- Luyện tập chung trang 70
- Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác
- Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác
- Luyện tập chung trang 82
- Bài tập cuối chương IX
-
Bài 9.37 trang 84
Cho tam giác ABC ( AB > AC). Trên đường thẳng chứa cạnh BC, lấy điểm D và điểm E sao cho B nằm giữa D và C, C nằm giữa B và E, BD = BA, CE = CA ( H.9.52) a) So sánh
Xem chi tiết -
Bài 9.32 trang 83
Cho ba điểm phân biệt thẳng hàng A, B, C. Gọi d là đường thẳng vuông góc với AB tại A. Với điểm M thuộc d, M khác A, vẽ đường thẳng CM. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CM, cắt d tại N. Chứng minh đường thẳng BM vuông góc với đường thẳng CN.
Xem chi tiết -
Câu hỏi mục 2 trang 79, 80, 81
Vẽ tam giác ABC và 3 đường cao của nó. Quan sát hình và cho biết, ba đường cao đó có cùng đi qua một điểm hay không ?
Xem chi tiết -
Bài 9.15 trang 71
Hỏi có tam giác nào với độ dài ba cạnh là 2,5 cm; 3,4 cm và 6 cm không? Vì sao?
Xem chi tiết -
Bài 9.10 trang 69
Cho các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau: a) 2 cm, 3 cm, 5 cm b) 3 cm, 4 cm, 6 cm c) 2 cm, 4 cm, 5 cm. Hỏi bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? Vì sao? Với mỗi bộ ba còn lại, hãy vẽ một tam giác có độ dài ba cạnh được cho trong bộ ba đó.
Xem chi tiết -
Bài 9.6 trang 65
Chiều cao của tam giác ứng với một cạnh của nó có phải là khoảng cách từ đỉnh đối diện đến đường thẳng chứa cạnh đó không?
Xem chi tiết -
Bài 9.38 trang 84
Gọi AI và AM lần lượt là đường cao và đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. Chứng minh rằng
Xem chi tiết