Các mục con
- Bài 1. Góc và cạnh của một tam giác
- Bài 2. Tam giác bằng nhau
- Bài 3. Tam giác cân
- Bài 4. Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 5. Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 6. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 7. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 8. Tính chất ba đường cao của tam giác
- Bài 9. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 10. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học
- Bài tập cuối chương 8
-
Bài 3 trang 47
Hãy chia tứ giác ABCD trong Hình 7 thành hai tam giác để tính tổng số đo của bốn góc
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 84
Cho tam giác nhọn MNP. Các trung tuyến ME và NF cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia FN lấy điểm D sao cho FN = FD.
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 82
Cho tam giác DEF. Tia phân giác của góc D và E cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với EF, đường thằng này cắt DE tại M, cắt DF tại N. Chứng minh rằng ME + NF = MN.
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 78
Cho tam giác nhọn ABC có ba đường cao AB, BE, CF. Biết AD = BE = CF. Chứng minh rằng tam giác ABC đều.
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 75
Cho tam giác ABC cân tại A có BM và CN là hai đường trung tuyến. a) Chứng minh rằng BM = CN b) Gọi I là giao điểm của BM và CN, đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh H là trung điểm của BC
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 70
Quan sát Hình 13, biết AB = AC, DB = DC. Chứng minh rằng M là trung điểm của BC.
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 58
Cho hai tam giác bằng nhau ABC và DEF (các đỉnh chưa viết tương ứng), trong đó
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 47
Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của tam giác? a) 4cm; 5cm; 7cm b) 2cm; 4cm; 6cm c) 3cm; 4cm; 8cm
Xem chi tiết