Bài 5 trang 99 SGK Hình học 10Chứng minh rẳng trong mọi tam giác ABC ta đều có: Video hướng dẫn giải Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta đều có: LG a a=bcosC+ccosBa=bcosC+ccosB Phương pháp giải: Sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác biến đổi vế phải bằng vế trái và kết luận. Lời giải chi tiết: Trong tam giác ABCABC, theo định lí cosin ta có: {cosC=a2+b2−c22abcosB=a2+c2−b22ac Ta có: bcosC+ccosB=b.a2+b2−c22ab+c.a2+c2−b22ac =a2+b2−c22a+a2+c2−b22a=a2+b2−c2+a2+c2−b22a=2a22a=a Vậy a=bcosC+ccosB LG b sinA=sinB.cosC+sinC.cosB Lời giải chi tiết: Trong tam giác ABC , theo định lí sin: asinA=bsinB=csinC=2R⇒sinA=a2R,sinB=b2R,sinC=c2R Ta có: sinBcosC+sinCcosB=b2R.a2+b2−c22ab+c2R.a2+c2−b22ac =12R.a2+b2−c22a+12R.a2+c2−b22a=12R(a2+b2−c22a+a2+c2−b22a)=12R.2a22a=a2R=sinA ⇒ đpcm. Cách khác: A+B+C=1800⇒A=1800−(B+C)⇒sinA=sin[1800−(B+C)]⇔sinA=sin(B+C)=sinBcosC+sinCcosB⇒dpcm LG c ha=2R.sinBsinC. Lời giải chi tiết: Ta lại có: a.ha=2S⇒ha=2Sa S=abc4R⇒ha=2.abc4Ra=bc2R(2) Mà bsinB=csinC=2R ⇒{b=2RsinBc=2RsinC thay vào (2) ta được: ha=2RsinB.2RsinC2R⇒ha=2RsinBsinC Cách khác: bsinB=2R⇒b=2RsinB⇒2RsinBsinC=bsinC=2.12absinCa=2Sa=ahaa=ha⇒dpcm HocTot.Nam.Name.Vn
>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.
|