Nội dung từ Loigiaihay.Com
1. Toạ độ tổng của hai vecto
2. Toạ độ hiệu của hai vecto
3. Toạ độ tích của vecto với một số
4. Ví dụ minh hoạ
5. Bài tập vận dụng
Cho →a(xa;ya;za), →b(xb;yb;zb).
→a+→b=(xa+xb;ya+yb;za+zb).
Cho →a(xa;ya;za), →b(xb;yb;zb).
→a−→b=(xa−xb;ya−yb;za−zb).
Cho →a(xa;ya;za), →b(xb;yb;zb) và số thực k.
k→a=(kxa;kya;kza).
Trong không gian Oxyz, cho ba vecto →a=(−4;6;7), →b=(1;0;−3) và →c=(8;7;2). Tính toạ độ của các vecto sau:
a) →m=2→a−3→b+→c;
b) →n=→a+3→b+2→c.
Giải:
a) Ta có: 2→a=(−8;12;14); 3→b=(3;0;−9); →c=(8;7;2).
→m=2→a−3→b+→c=(−8−3+8;12+7;14+9+2) suy ra →m=(−3;19;25).
b) Ta có: →a=(−4;6;7); 3→b=(3;0;−9); →c=(16;14;4).
→n=→a+3→b+2→c=(−4+3+16;6+14;7−9+4) suy ra →n=(15;20;2).
Các bài khác cùng chuyên mục