Đề bài

Cho đẳng thức \({\left( {a + b + c} \right)^2} = 3\left( {ab + bc + ca} \right)\) . Khi đó

  • A.
    \(a = - b = - c\) .
  • B.
    \(a = b = \frac{c}{2}\) .
  • C.
    \(a = b = c\) .
  • D.
    \(a = 2b = 3c\) .
Phương pháp giải
Biến đổi đẳng thức bằng cách sử dụng hằng đẳng thức:

\({\left( {A + B + C} \right)^2} = {A^2} + {B^2} + {C^2} + 2AB + 2BC + 2CA;{\left( {A - B} \right)^2} = {A^2} - 2AB + {B^2}\) .

Sử dụng \({A^2} + {B^2} + {C^2} \ge 0\forall A,B,C\) . Dấu = xảy ra khi \(A = B = C = 0\)

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn
Ta có

\(\begin{array}{l}{\left( {a + b + c} \right)^2} = 3\left( {ab + bc + ca} \right) \Leftrightarrow {a^2} + {b^2} + {c^2} + 2ab + 2bc + 2ca = 3ab + 3bc + 3ca\\ \Leftrightarrow {a^2} + {b^2} + {c^2} - ab - bc - ca = 0\\ \Leftrightarrow 2{a^2} + 2{b^2} + 2{c^2} - 2ab - 2bc - 2ca = 0\\ \Leftrightarrow \left( {{a^2} - 2ab + {b^2}} \right) + \left( {{b^2} - 2bc + {c^2}} \right) + \left( {{a^2} - 2ca + {c^2}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow {\left( {a - b} \right)^2} + {\left( {b - c} \right)^2} + {\left( {c - a} \right)^2} = 0\end{array}\)

Ta thấy \({\left( {a - b} \right)^2} \ge 0,{\left( {b - c} \right)^2} \ge 0,{\left( {c - a} \right)^2} \ge 0\forall a,b,c\)

Dấu = xảy ra khi \(\left\{ \begin{array}{l}{\left( {a - b} \right)^2} = 0\\{\left( {b - c} \right)^2} = 0\\{\left( {c - a} \right)^2} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a - b = 0\\b - c = 0\\c - a = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = b\\b = c\\c = a\end{array} \right. \Leftrightarrow a = b = c\) .

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chọn câu đúng?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Khai triển \({x^2} - {y^2}\)  ta được

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Biểu thức \(4{x^2} - 4x + 1\)  được viết dưới dạng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu là

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Viết biểu thức \(25{x^2} + 20xy + 4{y^2}\) dưới dạng bình phương của một tổng.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho biết \({99^2} = {a^2} - 2ab + {b^2}\)  với \(a,\,b \in \mathbb{R}\) . Khi đó

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Điền vào chỗ chấm trong khai triển hằng đẳng thức sau: \({\left( {... + 1} \right)^2} = \frac{1}{4}{x^2}{y^2} + xy + 1\) .

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Rút gọn biểu thức \(P = {\left( {3x - 1} \right)^2} - 9x\left( {x + 1} \right)\)  ta được

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Viết \({101^2} - {99^2}\)  dưới dạng tích hoặc bình phương của một tổng (hiệu).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tìm \(x\) biết \(\left( {x - 6} \right)\left( {x + 6} \right) - {\left( {x + 3} \right)^2} = 9\)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Có bao nhiêu giá trị \(x\) thỏa mãn \({\left( {3x - 4} \right)^2} - {\left( {2x - 1} \right)^2} = 0\) .

Xem lời giải >>
Bài 12 :

So sánh \(P = 2015.2017.a\) và \(Q = {2016^2}.a \left( {a > 0} \right)\) .

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho biết \({\left( {3x-1} \right)^2}\; + 2{\left( {x + 3} \right)^2}\; + 11\left( {1 + x} \right)\left( {1-x} \right) = ax + b\) . Khi đó

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho \(M = \frac{{{{\left( {x + 5} \right)}^2} + {{\left( {x - 5} \right)}^2}}}{{{x^2} + 25}}; N = \frac{{{{\left( {2x + 5} \right)}^2} + {{\left( {5x - 2} \right)}^2}}}{{{x^2} + 1}}\) . Tìm mối quan hệ giữa \(M, N\) ?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho biểu thức \(T = {x^2} + 20x + 101\) . Khi đó

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho biểu thức \(\;N = 2{\left( {x-1} \right)^2}\;-4{\left( {3 + x} \right)^2}\; + 2x\left( {x + 14} \right)\) . Giá trị của biểu thức \(\;N\) khi \(\;x = 1001\) là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Giá trị lớn nhất của biểu thức \(\;Q = 8-8x-{x^2}\) là

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Biết giá trị \(x = a \left( {a > 0} \right)\) thỏa mãn biểu thức \(\;{\left( {2x + 1} \right)^2}\;-{\left( {x + {{ 5}}} \right)^2}\; = 0\) , bội của \(a\) là

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho cặp số \(\left( {x;y} \right)\) để biểu thức \({{P }} = {x^2}-8x + {y^2} + 2y + 5\) có giá trị nhỏ nhất. Khi đó tổng \(x + 2y\) bằng

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = {\left( {3x - 1} \right)^2} + {\left( {3x + 1} \right)^2} + 2\left( {9{x^2} + 7} \right)\) đạt tại \(x = b\) . Khi đó, căn bậc hai số học của \(b\) là

Xem lời giải >>