Bài 7. Đô thị hóa trang 22, 23 SBT Địa lí 12 Cánh diềuDựa vào bảng số liệu sau, trả lời câu hỏi. Bảng 7. Tổng số dân và số dân thành thị của nước ta giai đoạn 1990- 2021 (Đơn vị: triệu người)
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Dựa vào bảng số liệu sau, trả lời câu hỏi. Bảng 7. Tổng số dân và số dân thành thị của nước ta giai đoạn 1990- 2021 (Đơn vị: triệu người)
Tính tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 1990 - 2021. Lời giải chi tiết: Tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 1990 - 2021
Câu 2 Dựa vào bảng số liệu sau, trả lời câu hỏi. Bảng 7. Tổng số dân và số dân thành thị của nước ta giai đoạn 1990- 2021 (Đơn vị: triệu người)
Để thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Miền. B. Kết hợp (cột và đường). C. Cột chồng. D. Đường. Phương pháp giải: Để thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị, biểu đồ kết hợp (cột và đường) là thích hợp nhất. Lời giải chi tiết: Đáp án đúng là: B Câu 3 Dựa vào bảng số liệu sau, trả lời câu hỏi. Bảng 7. Tổng số dân và số dân thành thị của nước ta giai đoạn 1990- 2021 (Đơn vị: triệu người)
Từ năm 2010 đến năm 2021, trung bình mỗi năm số dân thành thị của nước ta tăng A. 746,5 nghìn người. B. 764,5 nghìn người. C. 76,5 nghìn người. D. 0,76 nghìn người. Phương pháp giải: Từ năm 2010 đến năm 2021, trung bình mỗi năm số dân thành thị của nước ta tăng: 764,5 nghìn người. Lời giải chi tiết: Đáp án đúng là: B Câu 4 Nhận định nào sau đây đúng với tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 1990-2021? A. Tăng không đáng kể. B. Tăng rất nhanh. C. Tăng nhưng vẫn thấp. D. Không thay đổi. Phương pháp giải: Tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 1990 - 2021 tăng (tăng 23,7 triệu người) nhưng vẫn thấp (chiếm 37,2% tổng số dân). Lời giải chi tiết: Đáp án đúng là: C Câu 5 Đặc điểm nào sau đây đúng với mạng lưới đô thị của nước ta? A. Phân bố rộng khắp các vùng trên cả nước. B. Chỉ phân bố ở hai vùng đồng bằng châu thổ. C. Chỉ phân bố ở vùng đồng bằng ven biển. D. Phân bố dọc theo quốc lộ 1 và các thung lũng sông. Phương pháp giải: Mạng lưới đô thị của nước ta phân bố rộng khắp các vùng trên cả nước. Lời giải chi tiết: Đáp án đúng là: A Câu 6 Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai đô thị thuộc A. loại II. B. loại I. C. loại đặc biệt. D. loại III. Phương pháp giải: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai đô thị thuộc loại đặc biệt. Lời giải chi tiết: Đáp án đúng là: C Câu 7 Các đô thị loại I, II tập trung chủ yếu ở hai vùng nào sau đây? A. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Phương pháp giải: Các đô thị loại I, II tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ dọc theo các tuyến giao thông huyết mạch như quốc lộ 1, 18, 5, … Lời giải chi tiết: Đáp án đúng là: B Câu 8 Đô thị hóa tự phát đã làm cho A. chất lượng cuộc sống của người dân tăng lên. B. nhu cầu việc làm giảm đi. C. vấn đề việc làm, nhà ở, đi lại, ... gặp khó khăn. D. cơ sở hạ tầng ngày càng đồng bộ, hiện đại. Phương pháp giải: Đô thị hóa tự phát đã làm cho vấn đề việc làm, nhà ở, đi lại, ... gặp khó khăn. Lời giải chi tiết: Đáp án đúng là: C
|