Bài 51 trang 33 SGK Toán 8 tập 2Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: Video hướng dẫn giải Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: LG a. (2x+1)(3x−2)=(5x−8)(2x+1) Phương pháp giải: Sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích. Giải chi tiết: (2x+1)(3x−2)=(5x−8)(2x+1) ⇔(2x+1)(3x−2)−(5x−8)(2x+1) =0 ⇔(2x+1)(3x−2−5x+8)=0 ⇔(2x+1)(6−2x)=0 ⇔[2x+1=06−2x=0⇔[x=−12x=3 Vậy phương trình có hai nghiệm x=−12;x=3 . LG b. 4x2−1=(2x+1)(3x−5) Phương pháp giải: Biến đổi 4x2−1=(2x)2−12=(2x−1)(2x+1) sau đó đặt nhân tử chung đưa phương trình về dạng phương trình tích. Giải chi tiết: 4x2−1=(2x+1)(3x−5) ⇔(2x−1)(2x+1) =(2x+1)(3x−5) ⇔(2x+1)(2x−1−3x+5)=0 ⇔(2x+1)(4−x)=0 ⇔[2x+1=04−x=0⇔[x=−12x=4 Vậy phương trình có hai nghiệm x=−12;x=4 LG c. (x+1)2=4(x2−2x+1); Phương pháp giải: Sử dụng phương pháp hằng đẳng thức để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích. Giải chi tiết: Cách 1: (x+1)2=4(x2−2x+1) ⇔(x+1)2 =[2(x−1)]2 ⇔(x+1)2−(2x−2)2=0 ⇔(x+1−2x+2)(x+1+2x−2) =0 ⇔(3−x)(3x−1)=0 ⇔[3−x=03x−1=0⇔[x=3x=13 Vậy phương trình có hai nghiệm: x=3;x=13 Cách 2: Ta có: (x+1)2=4(x2–2x+1) ⇔(x+1)2−4(x2–2x+1)=0 ⇔x2+2x+1−4x2+8x–4=0 ⇔−3x2+10x–3=0 ⇔(−3x2+9x)+(x–3)=0 ⇔−3x(x–3)+(x−3)=0 ⇔(x−3).(−3x+1)=0 ⇔x−3=0 hoặc −3x+1=0 +) x−3=0 ⇔x=3 +) −3x+1=0 ⇔−3x=−1⇔x=13 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S={3;13} LG d. 2x3+5x2−3x=0 Phương pháp giải: Sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung và phương pháp tách để đưa phương trình về dạng phương trình tích. *) Giải phương trình tích: A(x).B(x)=0 ⇔[A(x)=0B(x)=0 Giải chi tiết: 2x3+5x2−3x=0 ⇔x(2x2+5x−3)=0 ⇔x(2x2+6x−x−3)=0 ⇔x[2x(x+3)−(x+3)]=0 ⇔x(x+3)(2x−1)=0 ⇔[x=0x+3=02x−1=0⇔[x=0x=−3x=12 Vậy phương trình có ba nghiệm x=0;x=−3;x=12. HocTot.Nam.Name.Vn
|