Giải bài 5 trang 121 SGK Giải tích 12Cho tam giác vuông OPM có cạnh OP nằm trên trục Ox.Tính thể tích của khối tròn xoay. Video hướng dẫn giải Cho tam giác vuông OPM có cạnh OP nằm trên trục Ox. Đặt ^POM=α và OM=R, (0≤α≤π3,R>0) Gọi LG a a) Tính thể tích của Phương pháp giải: Hình phẳng cần tính thể tích được giới hạn bởi đoạn thẳng OM,MP và trục hoành. +) Xác định phương trình đường thẳng OM và sử dụng công thức tính thể tích để tính thể tích khối tròn xoay Lời giải chi tiết: Ta có: {xM=OP=RcosαyM=PM=Rsinα⇒{R=xMcosαyM=xMcosα.sinα ⇒yM=xMtanα. ⇒ Điểm M thuộc đường thẳng y=x.tanα. Mà O cũng thuộc đường thẳng trên nên phương trình đường thẳng OM là y=x.tanα. Khi đó thể tích của khối tròn xoay là: V=πRcosα∫0x2tan2αdx=πtan2α.x33|Rcosα0=πR33.tan2α.cos3α=πR33.sin2α.cosα=πR33.cosα(1−cos2α)=πR33(cosα−cos3α).(dvtt). Cách khác: Ta có: {OP=RcosαMP=Rsinα Khi quay tam giác OPM quanh trục Ox ta được khối nón tròn xoay có bán kính đáy r=MP=Rsinα và chiều cao h=OP=Rcosα Thể tích khối nón là: V=13πr2h=13π(Rsinα)2.Rcosα=13πR3sin2αcosα=πR33(1−cos2α)cosα=πR33(cosα−cos3α) LG b b) Tìm α sao cho thể tích Phương pháp giải: Tính được thể tích của khối tròn xoay Lời giải chi tiết: Xét hàm số: V(α)=πR33(cosα−cos3α). Đặt t=cosα. Với α∈[0;π3]⇒t∈[12;1]. Khi đó ta xét hàm: V(t)=πR33(t−t3) trên [12;1]. Có: V′(t)=πR33(1−3t2) ⇒V′(t)=0⇔1−3t2=0 ⇔[t=√33(tm)t=−√33(ktm). Ta có bảng biến thiên: ⇒ Hàm số đạt giá trị lớn nhất khi t=√33⇒cosα=√33 ⇔α=arccos√33. Vậy thể tích khối HocTot.Nam.Name.Vn
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+ TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM, 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, luyện thi theo 3 giai đoạn: Nền tảng lớp 12, Luyện thi chuyên sâu, Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|