Bài 31.11; 31.12; 31.13; 31.14 trang 73 SBT Hóa học 12Bài 31.11; 31.12; 31.13; 31.14 trang 73 Sách bài tập Hóa học 12 - Phương trình hoá học nào dưới đây viết sai ?
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 31.11. Phương trình hoá học nào dưới đây viết sai ? \(\eqalign{ Phương pháp giải: Dựa vào lý thuyết về sắt và các kim loại quan trọng. Lời giải chi tiết: \(F{\text{e}} + S\xrightarrow{{{t^0}}}F{\text{eS}}\) \( \to\) Chọn C. Câu 31.12. Nhận định nào dưới đây không đúng ? A. Fe khử dễ dàng H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2, Fe bị oxi hoá thành Fe2+. B. Fe bị oxi hoá bởi HNO3, H2S04 đặc nóng thành Fe3+. C. Fe không tác dụng với HNO3 và H2S04 đặc, nguội D. Fe khử được những ion kim loại đứng trước nó trong dãy điện hoá. Phương pháp giải: Dựa vào lí thuyết về sắt và các kim loại quan trọng Lời giải chi tiết: Fe oxi hóa được những ion kim loại đứng trước nó trong dãy điện hóa \( \to\) Chọn D. Câu 31.13. Fe tác dụng được với dung dịch muối FeCl3 theo phản ứng :Fe + 2FeCl3→ 3FeCl2 là do: A. mọi kim loại đều có thể tác dụng với dung dịch muối của nó. B. Fe có thể khử ion Fe3+ xuống ion Fe2+. C. Ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+. D. Ion Fe2+ có tính khử mạnh hơn Fe. Phương pháp giải: Dựa vào lý thuyết về sắt và các kim loại quan trọng Lời giải chi tiết: Fe tác dụng được với dung dịch muối FeCl3 do Fe có thể khử ion Fe3+ xuống ion Fe2+ \( \to\) Chọn B. Câu 31.14. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là A. 24,24% B. 28,21% C. 15,76% D. 11,79% Phương pháp giải: Đặt số mol của Fe và Mg lần lượt là x và y, suy ra số mol HCl phản ứng Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng theo x, y Lập biểu thức tính nồng độ phần trăm của FeCl2, từ đó suy ra mối quan hệ của x và y Tính nồng độ phần trăm của MgCl2 Lời giải chi tiết: Đặt số mol Fe và Mg lần lượt là x, y ⟹ số mol HCl phản ứng là 2(x + y). Khối lượng dung dịch sau phản ứng gồm: mKL + mdung dịch HCl – mH2. \(\eqalign{ Ta có: \(\eqalign{ \( \to\) Chọn D. HocTot.Nam.Name.Vn
|