Bài 3. Tác động của công nghệ số đối với con người, xã hội SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạo

Trong Bảng 1, đánh dấu ✓ vào ô trống để xác định mỗi mục minh hoạ lợi ích hoặc mặt trái của việc sử dụng thiết bị số, Internet.

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Trong Bảng 1, đánh dấu ✓ vào ô trống để xác định mỗi mục minh hoạ lợi ích hoặc mặt trái của việc sử dụng thiết bị số, Internet.

Bảng 1. Lợi ích và mặt trái của việc sử dụng thiết bị số, Internet

Sử dụng thiết bị số, Internet

Lợi ích

Mặt trái

1) Thu thập, lưu trữ, xử lí, cung cấp, chia sẻ thông tin dễ dàng, nhanh chóng.

 

 

2) Có thể bị nghiện Internet, trò chơi trực tuyến.

 

 

3) Xuất hiện những hành vi thiếu văn hoá, trái đạo đức, vi phạm pháp luật trong môi trường số.

 

 

4)Giúp tự động hoá, tăng năng suất, hiệu quả lao động sản xuất, kinh doanh.

 

 

5) Dễ dàng giữ liên lạc với bạn bè, gia đình và làm việc từ xa.

 

 

6) Lạm dụng thiết bị số có thể gây hại cho sức khoẻ.

 

 

7) Xuất hiện bạo lực, bắt nạt, lửa đảo qua mạng.

 

 

8) Nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học.

 

 

9) Học sinh có thể tìm lời giải trên Internet thay vì tự làm các bài tập.

 

 

10) Rác thải công nghệ số ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.

 

 

Lời giải chi tiết:

Sử dụng thiết bị số, Internet

Lợi ích

Mặt trái

1) Thu thập, lưu trữ, xử lí, cung cấp, chia sẻ thông tin dễ dàng, nhanh chóng.

 

 

2) Có thể bị nghiện Internet, trò chơi trực tuyến.

 

 

3) Xuất hiện những hành vi thiếu văn hoá, trái đạo đức, vi phạm pháp luật trong môi trường số.

 

 

4)Giúp tự động hoá, tăng năng suất, hiệu quả lao động sản xuất, kinh doanh.

 

 

5) Dễ dàng giữ liên lạc với bạn bè, gia đình và làm việc từ xa.

 

6) Lạm dụng thiết bị số có thể gây hại cho sức khoẻ.

 

7) Xuất hiện bạo lực, bắt nạt, lửa đảo qua mạng.

 

8) Nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học.

 

9) Học sinh có thể tìm lời giải trên Internet thay vì tự làm các bài tập.

 

 

10) Rác thải công nghệ số ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.

 

Câu 2

Phát biểu nào dưới đây là sai về công nghệ số.

A. Công nghệ số được ứng dụng sâu rộng và mang lại hiệu quả to lớn trong mọi lĩnh vực, mọi hoạt động của đời sống xã hội.

B. Công nghệ số cũng có những mặt trái mà chúng ta cần biết để hạn chế tối đa các tác động tiêu cực của chúng.

C. Sử dụng không đúng, lạm dụng công nghệ số có thể gây ra các vấn đề về sức khoẻ, môi trường, làm nảy sinh các vấn đề về đạo đức, văn hoá, pháp luật.

D. Sử dụng công nghệ số càng nhiều càng tốt.

Lời giải chi tiết:

Vì không phải lúc nào sử dụng công nghệ số cũng là tốt, việc lạm dụng công nghệ số có thể gây ra những tác động tiêu cực.

Câu 3

Trong Bảng 2, đánh dấu ✓ vào ô trống để xác định mỗi mục minh hoạ tác động tiêu cực hoặc tích cực của công nghệ số.

Bảng 2. Một số tác động của công nghệ số:

Tác động của công nghệ số

Tích cực

Tiêu cực

1) Người dung có thể bị giảm thị lực, thính lực,đau xương khớp, thể lực suy giảm,nguy cơ béo phì, trầm cảm,….

 

 

2) Giúp giữ liên lạc với bạn bè, người thân.

 

 

3) Khiến con người có xu hướng nhớ cách lấy thông tin hơn là nhớ nội dung thông tin và trở nên thụ động hơn.

 

 

4) Một số người cảm thấy buồn chán, bực bội, thậm chí là bị trầm cảm khi không được truy cập Internet, sử dụng mạng xã hội, chơi trò chơi trực tuyến.

5) Cho phép giao tiếp bằng lời nói (voice call) và hình ảnh (video call) qua mạng.

 

 

6) Tinh ẩn danh làm người dùng có xu hướng mạnh bạo hơn, dễ dãi hơn trong việc phát ngôn, thực hiện những hành vi thiếu văn hoá, vi phạm đạo đức, pháp luật.

 

 

7) Thiết bị số bị loại bỏ trở thành chất thải điện tử nguy hại hại cho môi trường: lối sống chạy đua mua sắm thiết bị số đời mới gây lãng phí.

 

 

8) Tạo ra nhiều việc làm mới.

 

 

9) Làm phát sinh bạo lực, bắt nạt, lừa đảo qua mạng.

 

 

10) Việc gian lận trong học tập khó kiểm soát hơn.

 

 

Lời giải chi tiết:

Tác động của công nghệ số

Tích cực

Tiêu cực

1) Người dung có thể bị giảm thị lực, thính lực,đau xương khớp, thể lực suy giảm,nguy cơ béo phì, trầm cảm,….

 

 

 

2) Giúp giữ liên lạc với bạn bè, người thân.

 

3) Khiến con người có xu hướng nhớ cách lấy thông tin hơn là nhớ nội dung thông tin và trở nên thụ động hơn.

 

 

4) Một số người cảm thấy buồn chán, bực bội, thậm chí là bị trầm cảm khi không được truy cập Internet, sử dụng mạng xã hội, chơi trò chơi trực tuyến.

 

 

5) Cho phép giao tiếp bằng lời nói (voice call) và hình ảnh (video call) qua mạng.

 

 

6) Tinh ẩn danh làm người dùng có xu hướng mạnh bạo hơn, dễ dãi hơn trong việc phát ngôn, thực hiện những hành vi thiếu văn hoá, vi phạm đạo đức, pháp luật.

 

 

7) Thiết bị số bị loại bỏ trở thành chất thải điện tử nguy hại hại cho môi trường: lối sống chạy đua mua sắm thiết bị số đời mới gây lãng phí.

 

 

8) Tạo ra nhiều việc làm mới.

 

9) Làm phát sinh bạo lực, bắt nạt, lừa đảo qua mạng.

 

10) Việc gian lận trong học tập khó kiểm soát hơn.

 

Câu 4

Phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Hành vi không vi phạm pháp luật nhưng không phù hợp với lợi ích của cộng đồng hay xã hội trên Internet được coi là hành vi thiếu văn hoá, vi phạm đạo đức trong môi trường số.

B. Sử dụng tài khoản ẩn danh trên mạng xã hội để làm việc sai trái sẽ không bị phát hiện và không bị xử lí.

C. Nếu thiếu thận trọng, người dùng Internet có thể vô ý vi phạm pháp luật. quy tắc ứng xử trên mạng xã hội.

D. Sử dụng Internet với mục đích, động cơ sai trái làm phương hại lợi ích quốc gia, lợi ích tổ chức, lợi ích cá nhân là hành vi vi phạm pháp luật. trái đạo đức, thiếu văn hoá.

Lời giải chi tiết:

Đáp án: B

Vì dù sử dụng tài khoản ẩn danh, các hành vi sai trái trên mạng xã hội vẫn có thể bị phát hiện và xử lý. Các cơ quan chức năng có thể truy vết tài khoản ẩn danh để xác định người vi phạm.

Câu 5

Đánh dấu ✓ vào ô trống để xác định mỗi hành vi trên mạng là bị cấm hoặc không bị cấm trong Bảng 3.

Bảng 3. Một số hành vi trên mạng

Hành vi trên mạng

Bị cấm

Không bị cấm

1) Cung cấp, chia sẻ cách giải bài tập của bản thân cho các bạn cùng lớp tham khảo.

 

 

2) Cung cấp, chia sẻ, lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm: Kích động bạo lực, gây hận thù: Tiết lộ bí mật của tổ chức, cá nhân.

 

 

3) Cản trở trái pháp luật việc cung cấp, truy cập thông tin trên Internet của tổ chức, cá nhân.

 

 

4) Gửi địa chỉ trang web của nhà trường về việc thông báo họp phụ huynh cho bố mẹ.

 

 

5) Sử dụng mật khẩu, thông tin, dữ liệu trên Internet cầu tổ chức, cá nhân khi chưa được cho phép.

 

 

6) Chia sẻ quan điểm, sở thích của mình với bạn bè.

 

 

7) Sử dụng một mật khẩu mạnh cho tài khoản mạng xã hội.

 

 

8) Tạo, cài đặt, phát tán phần mềm độc hại, virus máy tỉnh; xâm nhập trái phép, chiếm quyền điều khiển hệ thống thông tin của tổ chức, cá nhân.

 

 

Lời giải chi tiết:

Hành vi trên mạng

Bị cấm

Không bị cấm

1) Cung cấp, chia sẻ cách giải bài tập của bản thân cho các bạn cùng lớp tham khảo.

 

 

2) Cung cấp, chia sẻ, lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm: Kích động bạo lực, gây hận thù: Tiết lộ bí mật của tổ chức, cá nhân.

 

 

3) Cản trở trái pháp luật việc cung cấp, truy cập thông tin trên Internet của tổ chức, cá nhân.

 

 

4) Gửi địa chỉ trang web của nhà trường về việc thông báo họp phụ huynh cho bố mẹ.

 

 

5) Sử dụng mật khẩu, thông tin, dữ liệu trên Internet cầu tổ chức, cá nhân khi chưa được cho phép.

 

 

6) Chia sẻ quan điểm, sở thích của mình với bạn bè.

 

7) Sử dụng một mật khẩu mạnh cho tài khoản mạng xã hội.

 

8) Tạo, cài đặt, phát tán phần mềm độc hại, virus máy tỉnh; xâm nhập trái phép, chiếm quyền điều khiển hệ thống thông tin của tổ chức, cá nhân.

 

Câu 6

Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm pháp luật, trái đạo đức, thiếu văn hoá trong môi trường số

Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm pháp luật, trái đạo đức, thiếu văn hoá trong môi trường số

A. Bảo vệ thông tin của bản thân và không xem thông tin cá nhân của người khác khi chưa được người đó cho phép,

B. Chia sẻ hình ảnh, thông tin cá nhân của người khác mà chưa được người đó đồng ý.

C. Tạo dựng sự việc không có thật rồi đưa lên Internet nhằm xúc phạm danh dự, bôi nhọ người khác.

D. Đọc trộm thư điện tử của người khác.

Lời giải chi tiết:

Đáp án: A

Vì việc bảo vệ thông tin cá nhân của bản thân và tôn trọng quyền riêng tư của người khác là hành vi đúng đắn và không vi phạm pháp luật, đạo đức hay văn hoá trong môi trường số. Đây là hành vi thể hiện sự tôn trọng quyền riêng tư và bảo mật thông tin.

Câu 7

Hãy ghép mỗi vấn đề ở cột bên trái với một tác động tiêu cực của công nghệ số ở cột bên phải cho phù hợp.

Lời giải chi tiết:

1-c; 2-d; 3-a; 4-b.

Câu 8

Hãy ghép mỗi hành vi vi phạm ở cột bên trái với một quy định tương ứng về hành vi đó ở cột bên phải.

Lời giải chi tiết:

1-c; 2-a; 3-d; 4- b.

Câu 9

Bình xem trộm mật khẩu hộp thư điện tử của bạn. Sau đó, Binh sử dụng mật khẩu này đăng nhập, đọc thông tin trong hộp thư, thay mật khẩu khiến bạn không thể đăng nhập vào hộp thư. Theo em, hành vi nào của Bình là vi phạm pháp luật? Hành vi nào của Bình là thiếu văn hoá, trái đạo đức?

Lời giải chi tiết:

Xem trộm mật khẩu hộp thư điện tử là hành vi thiếu văn hoá, trái đạo đức. Sử dụng mật khẩu xem trộm được đăng nhập, đọc thông tin trong hộp thư thay đổi mật khẩu để chiếm quyền điều khiển hộp thư của người khác là hành vi vi phạm pháp luật.

Câu 10

Một lần mượn máy tính để làm bài tập, thấy một số hình ảnh, tin nhắn riêng tư của bạn trong máy tính, Hà chuyến về máy tính của mình để lưu trữ và chia sẻ cho các bạn khác. Theo em, hành động của Hà đã vi phạm quy định nào?

Lời giải chi tiết:

Hành động của Hà vi phạm quy định: Cấm lưu trữ, cung cấp, chia sẻ, sử dụng thông tin số nhằm tiết lộ bí mật của tổ chức, cá nhân.

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

close