Bài 1. Vai trò của máy tính trong đời sống SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạo

Ở Bảng 1, hãy ghép mỗi mục ở cột bên trái với một mục ở cột bên phải cho phù hợp

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Ở Bảng 1, hãy ghép mỗi mục ở cột bên trái với một mục ở cột bên phải cho phù hợp.

Bảng 1. Một số đặc điểm của thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin:

Lời giải chi tiết:

1-d;2-d; 3-a; 4-c

Câu 2

Đặc điểm nào giúp em nhận biết có bộ xử lí thông tin trong các thiết bị dưới đây?

Lời giải chi tiết:

Dưới đây là một số gợi ý.

- Ti vi: Có thể tiếp nhận thông tin phát ra khi nhấn các nút bấm trên điều khiển từ xa để quyết định hoạt động.

- Máy giặt: Có thể tiếp nhận thông tin (đặt chế độ) do người dùng cung cấp để quyết định quy trình giặt tương ứng.

- Máy chiếu: Có thể tiếp nhận thông tin từ máy tính (dãy bit), xử lí và đưa thông tin ra (chiếu lên màn chiếu).

- Khoá cửa: Có thể tiếp nhận hình ảnh khuôn mặt, so sánh với dữ liệu đang lưu trữ để quyết định mở cửa hoặc không mở cửa.

Câu 3

Đánh dấu ✓ vào ô trống để chỉ ra khả năng của máy tính và các thiết bị số tương ứng với mỗi đặc điểm trong Bảng 2.

Bảng 2. Một số đặc điểm về khả năng của máy tính và các thiết bị số

 

Đặc điểm

Khả năng của máy tính và các thiết bị số

Về xử lí

 

Về truyền thông

Về lưu trữ

a) Thực hiện phép tính nhanh, chính xác.

 

 

 

b) Dung lượng lưu trữ lớn.

 

 

 

c) Truyền tải thông tin với tốc độ và độ tin cậy cao.

 

 

 

d) Thực hiện công việc tự động theo chương trình, có thể lặp đi lặp lại nhiều lần.

 

 

 

e) Làm việc không ngừng nghỉ

 

 

 

Lời giải chi tiết:

 

Đặc điểm

Khả năng của máy tính và các thiết bị số

Về xử lí

 

Về truyền thông

Về lưu trữ

a) Thực hiện phép tính nhanh, chính xác.

 

 

 

b) Dung lượng lưu trữ lớn.

 

 

c) Truyền tải thông tin với tốc độ và độ tin cậy cao.

 

 

 

d) Thực hiện công việc tự động theo chương trình, có thể lặp đi lặp lại nhiều lần.

 

 

 

e) Làm việc không ngừng nghỉ

 

 

Câu 4

Đánh dấu ✓ vào ô trống để chỉ ra sự phù hợp của mỗi ví dụ minh hoạ với một khả năng của máy tính và các thiết bị số trong Bảng 3.

Bảng 3. Một số ví dụ minh hoạ về khả năng của máy tính và các thiết bị số:

Ví dụ minh hoạ

Khả năng của máy tính và các thiết bị số

Về xử lí

Về truyền thông

Về lưu trữ

a) Siêu máy tính có tốc độ lên đến hàng nghìn tỉ tỉ phép tính mỗi giây.

 

 

 

b) Có thể xem phim qua Internet, tương tác với nhau trên mạng xã hội gắn như tức thời.

 

 

 

c) Máy in có thể in vài chục trang văn bản mỗi phút.

 

 

 

d) Một ổ đĩa cứng dung lượng 1 TB kích thước bằng bàn tay có thể lưu trữ nội dung toàn bộ sách trong thư viện của một trường học.

 

 

 

e) Mạng truyền thông dùng cáp quang có thể đạt tốc độ hàng chục Gb/s.

 

 

 

g) Mỗi phút máy quét có thể "đọc" vài chục trang in.

 

 

 

h) Các máy chủ có thể làm việc 24 giờ trong ngày và trong nhiều ngày liên tiếp,

 

 

 

Lời giải chi tiết:

Ví dụ minh hoạ

Khả năng của máy tính và các thiết bị số

Về xử lí

Về truyền thông

Về lưu trữ

a) Siêu máy tính có tốc độ lên đến hàng nghìn tỉ tỉ phép tính mỗi giây.

 

 

 

b) Có thể xem phim qua Internet, tương tác với nhau trên mạng xã hội gắn như tức thời.

 

 

 

c) Máy in có thể in vài chục trang văn bản mỗi phút.

 

 

 

d) Một ổ đĩa cứng dung lượng 1 TB kích thước bằng bàn tay có thể lưu trữ nội dung toàn bộ sách trong thư viện của một trường học.

 

 

 

 

e) Mạng truyền thông dùng cáp quang có thể đạt tốc độ hàng chục Gb/s.

 

 

 

g) Mỗi phút máy quét có thể "đọc" vài chục trang in.

 

 

 

h) Các máy chủ có thể làm việc 24 giờ trong ngày và trong nhiều ngày liên tiếp,

 

 

 

Câu 5

Nêu một số ví dụ ứng dụng của máy tính trong khoa học kĩ thuật, đời sống

Lời giải chi tiết:

Máy tính có nhiều ứng dụng quan trọng trong khoa học kỹ thuật và đời sống:

Khoa học kỹ thuật:

Thiết kế và mô phỏng: Máy tính được dùng để thiết kế sản phẩm và mô phỏng các tình huống phức tạp, chẳng hạn trong thiết kế ô tô, máy bay, xây dựng công trình hoặc mô phỏng các phản ứng hóa học.

Phân tích dữ liệu: Trong nghiên cứu khoa học, máy tính giúp phân tích lượng dữ liệu lớn, chẳng hạn trong vật lý, hóa học và y học để tìm ra các quy luật và xu hướng.

Tính toán khoa học: Máy tính xử lý các phép tính phức tạp trong các lĩnh vực như thiên văn học, khí tượng học và sinh học phân tử, giúp đưa ra dự đoán và phát hiện mới.

Đời sống hàng ngày:

Giải trí: Máy tính phục vụ cho các hoạt động giải trí như chơi game, xem phim, nghe nhạc và tương tác mạng xã hội.

Quản lý công việc và học tập: Máy tính hỗ trợ lưu trữ và quản lý tài liệu, lập kế hoạch, ghi chú, và học trực tuyến, giúp nâng cao hiệu quả công việc và học tập.

Giao tiếp: Máy tính cho phép kết nối và giao tiếp qua email, mạng xã hội và các ứng dụng trò chuyện, giúp duy trì kết nối với người thân và bạn bè ở xa.

Những ứng dụng này làm cho máy tính trở thành công cụ thiết yếu cả trong nghiên cứu khoa học lẫn đời sống hàng ngày.

Câu 6

Đánh dấu ✓ vào ô trống để xác định mỗi ví dụ trong Bảng 4 minh hoạ tác động của công nghệ thông tin đối với xã hội hoặc giáo dục.

Bảng 4. Một số ví dụ về tác động của công nghệ thông tin đối với xã hội, giáo dục:

 

Ví dụ

Tác động của công nghệ thông tin

Đối với xã hội.

Đối với giáo dục

a) Sử dụng máy tính, điện thoại thông minh để xem tin tức trên báo điện tử; chia sẻ, giao lưu trên mạng xã hội

 

 

b) Ứng dụng đa phương tiện, mô phỏng giúp để tiếp thu kiến thức hơn.

 

 

c) Mua, bán trực tuyến, khám chữa bệnh từ xa, ứng dụng ngân hàng số, dịch vụ công trực tuyến.

 

 

d) Phần mềm quản lí học tập, quản lí thi cho phép dễ dàng tra cứu lịch học, kết quả học tập, điểm thị trên Internet, . ..

 

 

e) Công nghệ in theo kiểu sắp chữ được thay thế bằng chế bản trên máy tính.

 

 

g) Chụp ảnh dùng phim được thay thế bằng chụp ảnh kĩ thuật số.

 

 

h) Trang trại thông minh, nhà máy thông minh.

 

 

i) Xuất hiện phương thức dạy học mới là E-Learning.

 

 

k) Xuất hiện bạo lực, lừa đảo, vi phạm bản quyền trên mạng.

 

 

I) Sử dụng các thiết bị số, dịch vụ tìm kiếm, trí tuệ nhân tạo để gian lận trong học tập.

 

 

Lời giải chi tiết:

 

Ví dụ

Tác động của công nghệ thông tin

Đối với xã hội.

Đối với giáo dục

a) Sử dụng máy tính, điện thoại thông minh để xem tin tức trên báo điện tử; chia sẻ, giao lưu trên mạng xã hội

 

 

b) Ứng dụng đa phương tiện, mô phỏng giúp để tiếp thu kiến thức hơn.

 

 

c) Mua, bán trực tuyến, khám chữa bệnh từ xa, ứng dụng ngân hàng số, dịch vụ công trực tuyến.

 

 

d) Phần mềm quản lí học tập, quản lí thi cho phép dễ dàng tra cứu lịch học, kết quả học tập, điểm thị trên Internet, . ..

 

 

e) Công nghệ in theo kiểu sắp chữ được thay thế bằng chế bản trên máy tính.

 

 

g) Chụp ảnh dùng phim được thay thế bằng chụp ảnh kĩ thuật số.

 

 

h) Trang trại thông minh, nhà máy thông minh.

 

i) Xuất hiện phương thức dạy học mới là E-Learning.

 

 

k) Xuất hiện bạo lực, lừa đảo, vi phạm bản quyền trên mạng.

 

 

I) Sử dụng các thiết bị số, dịch vụ tìm kiếm, trí tuệ nhân tạo để gian lận trong học tập.

 

 

Câu 7

Em hãy kế 4 thiết bị có bộ xử lí thông tin phục vụ trong 4 lĩnh vực khác nhau.

Lời giải chi tiết:

Dưới đây là 4 thiết bị có bộ xử lý thông tin, phục vụ trong 4 lĩnh vực khác nhau:

1. Máy chụp cắt lớp (CT Scanner) - Lĩnh vực y tế: Thiết bị này sử dụng bộ xử lý thông tin để tạo ra hình ảnh chi tiết của cơ thể, giúp bác sĩ chẩn đoán và điều trị bệnh.

2. Máy rút tiền tự động (ATM) - Lĩnh vực ngân hàng: ATM có bộ xử lý để xử lý giao dịch, xác minh tài khoản, kiểm tra số dư và cho phép khách hàng rút tiền, gửi tiền và thực hiện nhiều thao tác khác.

3. Thiết bị quét mã vạch - Lĩnh vực thương mại: Tại các cửa hàng và siêu thị, thiết bị quét mã vạch giúp xác định thông tin sản phẩm, tính giá và cập nhật hàng tồn kho trong hệ thống.

4. Robot lắp ráp tự động - Lĩnh vực công nghiệp: Robot có bộ xử lý thông tin để thực hiện các thao tác lắp ráp chính xác và nhanh chóng trong dây chuyền sản xuất, giúp tối ưu hóa hiệu suất và giảm sai sót.

Câu 8

Đánh dấu ✓ vào ô trống để xác định đặc điểm của các thiết bị có và không có bộ xử lí thông tin trong Bảng 5, Bảng 6

a) Bảng 5. Một số đặc điểm của loa

 

Đặc điểm

 

Có bộ xử lí thông tin

 

Không có bộ xử lí thông tin

1) Có thể bật, tắt, điều chỉnh âm lượng bằng giọng nói.

 

 

2) Phải dùng công tắc nguồn để ngắt điện.

 

 

3) Có thể kết nối Bluetooth để truyền phát nhạc tử điện thoại thông minh, máy tính bảng.

 

 

4) Chỉ có thể thay đổi âm lượng bằng cách xoay núm điều chỉnh (cơ học).

 

 

 

b) Bảng 6. Một số đặc điểm của nồi cơm điện

 

Đặc điểm

Có bộ xử lí thông tin

Không có bộ xử lí thông tin

1) Có thể hẹn giờ nấu chín cơm.

 

 

2) Có thể chọn chế độ khác nhau như: nấu cơm thường, nấu nhanh, nấu cháo, hâm nóng, giữ ấm, ...

 

 

(3) Có thể kết nối Internet, điều khiển từ xa qua ứng dụng trên điện thoại thông minh.

 

 

4) Sử dụng rơ le nhiệt để ngắt điện khi đạt đến nhiệt độ nhất định.

 

 

Lời giải chi tiết:

a) Một số đặc điểm của loa

Đặc điểm

Có bộ xử lí thông tin

Không có bộ xử lí thông tin

1) Có thể bật, tắt, điều chỉnh âm lượng bằng giọng nói.

 

2) Phải dùng công tắc nguồn để ngắt điện.

 

3) Có thể kết nối Bluetooth để truyền phát nhạc tử điện thoại thông minh, máy tính bảng.

 

 

4) Chỉ có thể thay đổi âm lượng bằng cách xoay núm điều chỉnh (cơ học).

 

 

b) Một số đặc điểm của nồi cơm điện

Đặc điểm

Có bộ xử lí thông tin

Không có bộ xử lí thông tin

1) Có thể hẹn giờ nấu chín cơm.

 

2) Có thể chọn chế độ khác nhau như: nấu cơm thường, nấu nhanh, nấu cháo, hâm nóng, giữ ấm, ...

 

 

(3) Có thể kết nối Internet, điều khiển từ xa qua ứng dụng trên điện thoại thông minh.

 

 

4) Sử dụng rơ le nhiệt để ngắt điện khi đạt đến nhiệt độ nhất định.

 

 

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

close