Bài 2 trang 80 SGK Hình học 10Lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ trong mỗi trường hợp sau: Video hướng dẫn giải Lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆Δ trong mỗi trường hợp sau: a) ∆Δ đi qua điểm M(−5;−8)M(−5;−8) và có hệ số góc k=−3k=−3 b) ∆Δ đi qua hai điểm A(2;1)A(2;1) và B(−4;5)B(−4;5). LG a ∆Δ đi qua điểm M(−5;−8)M(−5;−8) và có hệ số góc k=−3k=−3 Phương pháp giải: Phương trình đường thẳng dd đi qua M(x0;y0)M(x0;y0) và có hệ số góc kk có phương trình tổng quát: y=k(x−x0)+y0.y=k(x−x0)+y0. Lời giải chi tiết: ΔΔ đi qua điểm M(−5;−8)M(−5;−8) và có hệ số góc k=−3k=−3 nên: Phương trình của ∆Δ là : y=−3(x+5)−8y=−3(x+5)−8⇔y=−3x−23⇔y=−3x−23 ⇒⇒ PTTQ của ∆ là 3x+y+23=03x+y+23=0 LG b ∆Δ đi qua hai điểm A(2;1)A(2;1) và B(−4;5)B(−4;5) Phương pháp giải: +) Tìm →AB−−→AB suy ra VTPT của đường thẳng ABAB. +) Phương trình tổng quát a(x−x0)+b(y−y0)=0a(x−x0)+b(y−y0)=0 Lời giải chi tiết: Đường thẳng ΔΔ đi qua A(2;1)A(2;1) và B(−4;5)B(−4;5) nên nhận →AB=(−6;4)−−→AB=(−6;4) làm VTCP ⇒→n=(4;6)⇒→n=(4;6) là một VTPT của ΔΔ. ΔΔ đi qua A(2;1)A(2;1) và có VTPT →n=(4;6)→n=(4;6) nên có PTTQ: 4(x−2)+6(y−1)=0⇔4x+6y−14=0⇔2x+3y−7=0 Cách khác: Đường thẳng ∆ đi qua A(2;1) và B(−4;5) có phương trình: x−2−4−2=y−15−1⇔2(x−2)=−3(y−1) ⇒∆:2x+3y−7=0. HocTot.Nam.Name.Vn
|